Tương quan chỉ số KAOPEN và các chỉ số khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng (Trang 33 - 36)

Chỉ số Tương quan

với KAOPEN

Mẫu nghiên cứu và thời kỳ báo cáo

Ghi chú

Quinn (1997) 83.9 1958 -1997 cho 21

nước cơng nghiệp hóa 1958, 1973, 1982 và 1988 cho 40 nước kém phát triển

Dựa vào AREAER trước 1996

Miniane (2004) 80.2 1983-2004 cho 34 nước Dựa vào AREAER trước

1996 và sau 1996 căn cứ danh sách 13 giao dịch tài khoản vốn

IMF's post -1996 AREAER

82.0 1995-2005, 181 nước Trung bình 13 mục giao

dịch tài khoản vốn k1 (tỷ giá hối đoái

hỗn hợp)

38.4 1995-2005, 181 nước Biến nhị phân

k2 (giao dịch tài khoản vãng lai)

78.8 1995-2005, 181 nước Biến nhị phân

k3 (giao dịch tài khoản vốn)

83 1995-2005, 181 nước Biến nhị phân

k4 (kết hối) 88 1995-2005, 181 nước Biến nhị phân

Kaminsky và Schmukler (2003)

57.6 1973-2000, 28 nước Dựa trên trình tự các quy

định về hạn chế: 1) thị

trường tài chính nội địa 2)

giao dịch tài khoản vốn 3) thị trường vốn

Kaminsky và Schmukler's về giao

dịch tài khoản vốn

Kiềm soát vốn vào của Potchamanawong (2007)

61.1 1995-2004 26 nước thị trường mới nổi

Dựa vào nội dung AREAER có phân biệt vốn vào và ra Kiềm soát vốn ra của

Potchamanawong (2007)

70.8 1995-2004 26 nước thị trường mới nổi

Dựa vào nội dung AREAER có phân biệt vốn vào và ra

Nguồn "A New Measure of Financial Openness"-Menzie D.Chinn và Hiro Ito, 2007(trang 16)

2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN

ĐẾN TĂNG TRƯỞNG Ở CÁC NƯỚC CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA

MICHAEL W.KLEIN (2003) 2.3.1 Giới thiệu mơ hình hồi quy

Phần trên chúng ta đã thấy có nhiều nghiên cứu về tác động của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng. Trong đó, một số nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tự do hoá tài khoản vốn có tác động tăng trưởng và một số thì khơng đồng tình. Trong nghiên cứu của Michael W.Klein chứng minh quan điểm tự do hóa tài khoản vốn kích thích tăng trưởng ở các quốc gia có thu nhập trung bình. Ơng chứng minh được rằng mối quan hệ này được biễu diễn qua hình U ngược. Đối với những nước nghèo hay những nước giàu nhất, khơng có bằng chứng thực nghiệm nào chứng minh về tác động có ý nghĩa thống kê của tự do hóa tài khoản vốn với tăng trưởng. Lý do là những nước giàu đã có

khá nhiều vốn rồi nên khơng chắc được hưởng quyền lợi do tăng trưởng GDP của

luồng vốn vào. Những nước có thu nhập thấp hơn lại có khuynh hướng thiếu những định chế giám sát và điều tiết tốt.

Theo quan điểm của Michael W.Klein những nước khan hiếm vốn cho đầu tư phát

triển nhưng lại có các định chế tốt thì sẽ kích thích tăng trưởng bằng cách tiếp cận thị trường vốn thế giới.

Michael W. Klein (2003) đã sử dụng 3 phương pháp đo lường khác nhau tự do hóa tài khoản vốn cho 71 quan sát (danh sách các nước có Phụ Lục), với mỗi quan sát là một nước. Theo đó Michael W. Klein sử dụng lần lượt cả ba chỉ số tự do hoá tài khoản vốn là IMF, ΔQuinn, BHL trong mơ hình hồi quy để xem tác động của tự do hố tài khoản vốn lên tăng trưởng có khác nhau khi sử dụng những chỉ số khác nhau :

- Chỉ số IMF: chỉ tiêu phản ánh phần đóng góp năm của một nước dựa trên bảng

tóm tắt trong Báo cáo thường niên của IMF về Những hạn chế hối đoái và thỏa

thuận hối đối. Kết quả là có 71 quan sát trong mơ hình sử dụng chỉ tiêu này, 35

trong số 71 quan sát có giá trị khác 0, với 6 trong đó có giá trị 1(tức mở cửa hồn toàn)

- Chỉ số ΔQuinn : Sự thay đổi của chỉ tiêu cường độ kiểm soát vốn Quinn. Chỉ số

Quinn có quy luật đặt mã như sau: 0 chỉ ra rằng những khoản thanh toán bị cấm,

0.5 chỉ ra có những hạn chế điều chỉnh khác hoặc định lượng, 1 chỉ ra rằng

những giao dịch phải chịu thuế cao, 1.5 chỉ ra ít có khắt khe về thuế, và 2 cho thấy những giao dịch không hạn chế. Tổng giá trị của các phân loại là một chỉ số mở cửa tài khoản vốn hoàn toàn được xếp loại từ 0-4, những chỉ số này có sẵn chỉ cho những năm 1958, 1973, 1982 và 1988 cho 43 nước không phải OECD, nhưng cho phạm vi năm rộng hơn của 21 nước OECD. Trong số 52 nước trong mẫu của mơ hình hồi quy sử dụng ΔQuinn, 27 có giá trị dương, ΔQuinn bằng 0 đối với 15 nước, và ΔQuinn âm cho 10 nước khác trong giai đoạn 1976 -1995. - Chỉ số BHL: chỉ tiêu phần đóng góp năm của một nước có mở cửa tiếp cận thị

trường vốn (được rút ra từ cơng trình Bekaert, Harvey, và Lundblad 2005). Chỉ số được xây dựng dựa vào thời điểm có nhiều sự kiện, gồm Thời điểm tự do hố chính thức, ngày giới thiệu của Chứng chỉ lưu ký chứng khoán (ADR), ngày giới thiệu quỹ dự trữ quốc gia, và ngày ước tính qua một mơ hình chuyển đổi chế độ tỷ giá dựa trên thời điểm một chuỗi những luồng vốn rịng U.S. Biến BHL, có sẵn

cho 69 nước qua giai đoạn 1980 -1995, 34 trong số này có giá trị BHL khác 0 và 15 trong số đó có giá trị 1.

Trong 71 nước thì 47 nước có dữ liệu đầy đủ cho hồi quy gồm cả 3 chỉ số tự do hóa

tài khoản vốn. Và 19 nước có dữ liệu dùng BHL và IMF nhưng không cho ΔQuinn, 3 nước có dữ liệu tính IMF và ΔQuinn nhưng khơng cho BHL và 2 nước có dữ liệu tính BHL và ΔQuinn nhưng không cho IMF.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)