CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
3.4. Các kiến nghị
3.4.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành khác và Doanh nghiệp
Các Bộ, Ngành, địa phương cần ựầu tư cho công tác quy hoạch, phê duyệt quy hoạch ựể ựịnh hướng ựầu tư lâu dài của ngành, vùng, ựịa phương. Hướng dẫn và tạo ựiều kiện về tài chắnh ựể khuyến khắch các chủ ựầu tư lập dự án ựầu tư trên cơ sở qui hoạch ựã ựược phê duyệt nhằm thúc ựẩy việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn.
Song song với với công tác qui hoạch, Các Bộ, Ngành cần chú trọng và ựầu tư cho công tác giống, công tác khuyến nông, khuyến ngư, ựào tạo, bồi dưỡng ựể bà con nông dân nắm vững kỹ thuật nuôi trồng theo phương pháp công nghiệp các loại cây, con cho năng suất cao, chật lượng tốt, ựạt hiệu quả kinh tế cao nhằm tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, giảm thiểu thiệt hại cho bà con nông dân do không nắm ựược kỹ thuật, sử dụng giống xấu. Bên cạnh ựó cần xúc tiến mạnh mẽ việc thành lập Quỹ bảo hiểm ngành hàng nhất là các ngành nông sản, thực phẩm có rủi ro lớn về thời tiết, thị trường ựể hỗ trợ về tài chắnh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các ngành hàng này khi có biến ựộng lớn về thị trường, giá cả.
Các doanh nghiệp cần tự ựổi mới và hồn thiện mình hơn nữa, ựặc biệt trong các khâu chuẩn bị dự án, nghiên cứu dự án và tổ chức thực hiện dự án. Việc chuẩn bị dự án và nghiên cứu dự án cần ựược xuất phát từ những căn cứ thực tế và có bài bản, ựúng qui trình hiện hành. Cần tổ chức ựào tạo (hoặc tự tìm hiểu) những qui ựịnh của Nhà nước về ựầu tư xây dựng, trong quá trình nghiên cứu dự án cần thường xuyên cập nhật số liệu tin cậy từ các cơ quan chuyên môn và từ cả Ngân hàng Phát triển. Việc thực hiện có bài bản ựúng quy trình, quy ựịnh hiện hành của Nhà nước không những
ựem lại chất lượng cao hơn mà còn hạn chế ựược những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai và là một bảo ựảm về sự bảo hộ của Nhà nước về phương diện pháp lý và ựầu tư. Trong quá trình thực hiện dự án cần phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Phát triển ựể có những ựiều chỉnh kịp thời về tiến ựộ giải ngân hoặc trả nợ. Trong nhiều trường hợp Ngân hàng Phát triển có thể tư vấn cho chắnh dự án tháo gỡ khó khăn trong q trình sử dụng vốn và hoàn trả nợ vay. Phối hợp tốt với Ngân hàng Phát triển cũng chắnh là biện pháp tốt thể hiện ựược năng lực tổ chức ựiều hành dự án của chủ ựầu tư, năng lực của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
Tóm tắt Chương III: Trên cơ sở những nguyên nhân làm hạn chế ựến hoạt ựộng của Sở Giao dịch II, kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của cả nước và Tp. HCM cũng như ựịnh hướng phát triển hoạt ựộng của Sở Giao dịch II trong thời gian tới ựể ựề ra các giải pháp phát huy những mặt mạnh, khắc phục các mặt hạn chế nhằm ựẩy mạnh hơn nữa các hoạt ựộng của Sở Giao dịch II. để ựạt ựược mục tiêu, khơng chỉ có sự vận ựộng tự thân của Sở Giao dịch II, mà cịn cần có sự phối hợp, giúp ựỡ của rất nhiều cơ quan, chắnh quyền các cấp, vì vậy, trong chương này cũng ựã ựưa ra một số kiến nghị cụ thể ựối với các cơ quan, ban ngành trung ương và ựịa phương nhằm giúp cho Sở Giao dịch II thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Sở Giao dịch II mới ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng ựược hơn hai năm, với nhiệm vụ hỗ trợ tài chắnh cho các dự án thuộc các ựối tượng ngành nghề, vùng lãnh thổ ựược Nhà nước khuyến khắch ựầu tư. Thông qua các hoạt ựộng Cho vay ựầu tư, Hỗ trợ sau ựầu tư, Bảo lãnh tắn dụng ựầu tư, Bảo lãnh vay vốn Ngân hàng thương mại và cho vay Hỗ trợ xuất khẩu, Sở Giao dịch II ựã có những ựóng góp ựáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao năng lực sản xuất và thúc ựẩy sản xuất phát triển.
Với tắnh chất là một tổ chức trung tâm thực hiện nhiệm vụ tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước, qua hơn hai năm hoạt ựộng, Sở Giao dịch II ựã bước ựầu khẳng ựịnh ựược vai trị và vị thế của mình trong lĩnh vực ựầu tư phát triển trên ựịa bàn Tp. Hồ Chắ Minh và các ựịa phương lân cận.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt ựộng của Sở Giao dịch II cũng bộc lộ một số hạn chế mà ựiều ựáng nói nhất là các hoạt ựộng ấy chưa phát triển, thể hiện ở một số ựiểm về phạm vi và chất lượng hoạt ựộng. Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong ựó có những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Các nguyên nhân này không những gây hạn chế các hoạt ựộng của Sở Giao dịch II mà cịn có thể dẫn ựến những kết quả không tốt cho nền kinh tế và hoạt ựộng của Ngân hàng Phát triển nói chung nếu khơng ựược khắc phục kịp thời.
Yêu cầu về ựầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn và khu vực lân cận ngày càng lớn, vấn ựề phát triển hoạt ựộng của Sở Giao dịch II trong giai ựoạn hiện nay ựang trở nên cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ chắnh thực trạng hoạt ựộng và những nguyên nhân gây nên hạn chế, các giải pháp ựược ựề xuất trực tiếp và cụ thể, liên quan ựến nhiều lĩnh vực, trong ựó bao gồm cả về phắa Sở Giao dịch II, về phắa tổ chức thụ hưởng và các chắnh sách cho ựầu tư phát triển. Hiệu quả của vốn ựầu tư phát triển gắn liền với môi trường ựầu tư và cách sử dụng nó. Thành cơng của ựồng vốn
Thành công phát triển = Vốn + Công nghệ (hợp lý) + Môi trường thuận lợi Những nội dung ựược ựề cập trong luận văn ngắn gọn, nhưng ựược xuất phát từ thực tiễn hoạt ựộng của Ngân hàng Phát triển nói chung, Sở Giao dịch II nói riêng và yêu cầu phát triển kinh tế, vì vậy những phương hướng và giải pháp ựó là thiết thực và khả thi trong ựiều kiện thực tế nước ta hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt
1. đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện trình đại hội đảng lần thứ IX, 2001. 2. Bộ KH&đT, đề tài khoa học: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 2001-2010, 2000.
3. Bộ Tài chắnh, đề tài khoa học: Chiến lược tài chắnh Việt Nam 2001-2010, NXB Tài chắnh.
4. Bộ Tài chắnh, đề tài khoa học: Chiến lược ựổi mới chắnh sách, cơ cấu ựầu tư phát triển và cơ chế quản lý vốn ựầu tư phát triển kinh tế xã hội giai ựoạn 2001-2010, NXB Tài chắnh, 2000.
5. Ngân hàng thế giới, Các hệ thống tài chắnh và sự phát triển, NXB Giao thông vận tải, 1998.
6. Hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý vốn ODA.
7. Hệ thống các văn bản pháp luật về ngân hàng và các tổ chức tắn dụng. 8. Hệ thống các quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 9. Luật Khuyến khắch ựầu tư trong nước
10. Luật ngân sách nhà nước
11. Luật doanh nghiệp, Luật phá sản, Luật ựất ựai...
12. Quyết ựịnh 108/2006/Qđ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
13. Quyết ựịnh 110/2006/Qđ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt ựộng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
14. Nghị ựịnh 151/2006/Nđ-CP ngày 20/12/2006 của Chắnh phủ về tắn dụng ựầu tư và tắn dụng xuất khẩu của Nhà nước.
15. Quyết ựịnh số 270/Qđ-NHPT ngày 18/06/2007 của Tổng Giám ựốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam về việc thành lập Sở Giao dịch II thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
16. Võ đình Hảo, đổi mới chắnh sách và cơ chế quản lý tài chắnh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1994.
17. TS. Phan thị Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng Phát triển, NXB lao ựộng xã hội, 2005.
18. Một số Quyết ựịnh, Nghị quyết của Thủ tướng Chắnh phủ, Chắnh phủ. 19. Ngân hàng Phát triển, Báo cáo hoạt ựộng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 20. Báo cáo hoạt ựộng năm 2007, 2008 của Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
B. Tiếng nước ngoài
21. Japan Economics Research Institute (JERI), Development Banking in the new Millennium, 2001.
22. Japan International Cooperation Agency (JICA), Study on the Economic Dev. in The transition toward a Market-oriented Economy in VN, 2001.
23. The Institute of Banking & Finance of Singapore (IBF), Capital Martket and Derivatives, 2001.
24. Các Website: Ngân hàng Phát triển Trung Quốc - www.cdb.com.cn, Ngân hàng Phát triển Nhật Bản - www.dbj.jp, Ngân hàng Phát triển Philipine www.devbankphil.com.ph, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc -