Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thời kỳ hậu WTO (Trang 88 - 90)

Chương 1 : Cơ sớ lý luận về dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng thương mại

3.2 Một số giải pháp cơ bản phát triển dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng thương mạ

3.2.2.7 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

Ngân hàng điện tử, hiểu theo nghĩa đơn giản và trực quan nhất đĩ là sự kết hợp hoạt động ngân hàng với Internet - Là kết quả tất yếu của quá trình phát triển

cơng nghệ thơng tin, điện tử và tin học, được ứng dụng trong hoạt động kinh doanh

ngân hàng. Các ngân hàng trên thế giới đã và đang phát triển mạnh các hoạt động

dịch vụ của ngân hàng điện tử. Đối với nước ta, đây là lĩnh vực hoạt động mới, hầu hết các tổ chức tín dụng (TCTD) và các văn bản pháp quy của Ngân hàng Nhà nước và một số Bộ, ngành chưa đáp ứng để ứng dụng hoạt động của ngân hàng điện tử, ngoại trừ một số phần trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng phát triển riêng biệt và một số dịch vụ nhất định như: xây dựng và phát triển trang Web cho ngân hàng mình;

homebanking; ngân hàng qua mạng điện thoại di động (Mobile banking). Trong đĩ

hoạt động ngân hàng qua mạng điện thoại di động được phát triển với nhiều tiện ích như: cung cấp thơng tin về tài khoản qua tin nhắn; thơng tin về thị trường: tỷ giá, lãi suất, giá cả; giao dịch chứng khốn, nhà đất...; giao dịch thanh tốn tiền điện thoại, tiền taxi, tiền điện, nước...

Riêng đối với dịch vụ E-Banking, là dịch vụ ngân hàng điện tử “hồn hảo”

trong hoạt động dịch vụ này là khơng nhỏ. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại ở

Việt Nam mới chỉ phát triển ở mức độ nhất định, khách hàng chủ yếu là các TCTD, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cịn ít và chỉ tham gia quan hệ mang tính chất tư vấn, tham khảo và tìm kiếm thơng tin là chủ yếu. Việc khai thác được điểm mạnh và lợi thế tuyệt đối của một Ngân hàng điện tử là cung cấp sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng và cĩ tính tiện lợi, tiện ích cao, nhanh chĩng, chính xác, mang tính ngân hàng điện tử hiện chưa làm được

Xét trên quan điểm kinh tế thì ngân hàng điện tử tiết kiệm chi phí. Theo đĩ

tất cả các chi phí liên quan đến các hoạt động giao dịch, thanh tốn, chi phí kiểm đếm, các chi phí đi lại... Xét về mặt kinh doanh của ngân hàng sẽ Nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn. Thơng qua các dịch vụ của ngân hàng điện tử, các lệnh về chi trả, nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chĩng, tạo điều kiện cho vốn tiền tệ chu chuyển nhanh, thuận lợi, thực hiện tốt quan hệ giao dịch, trao đổi tiền - hàng. Qua đĩ

đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hố, tiền tệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đây là

lợi ích mà các giao dịch kiểu ngân hàng truyền thống khĩ cĩ thể đạt được với tốc độ nhanh, chính xác so với ngân hàng điện tử. Với mơ hình ngân hàng hiện đại là kinh doanh đa năng thì khả năng phát triển, cung ứng các dịch vụ cho nhiều đối tượng

khách hàng, nhiều lĩnh vực kinh doanh là rất cao. Đặc biệt ngân hàng điện tử cĩ thể cung cấp dịch vụ chéo. Theo đĩ các ngân hàng cĩ thể liên kết với các cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính khác để đưa ra các sản phẩm tiện ích nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ liên quan: ngân hàng,

bảo hiểm, đầu tư, chứng khốn... Khả năng giữ và thu hút khách hàng của ngân

hàng điện tử. Chính sự tiện ích cĩ được từ cơng nghệ ứng dụng, từ phần mềm, từ

nhà cung cấp dịch vụ mạng, dịch vụ Internet đã thu hút và giữ khách hàng sử dụng, quan hệ giao dịch với ngân hàng, trở thành khách hàng truyền thống của ngân hàng.

Tuy nhiên quá trình phát triển ngân hàng điện tử cũng nảy sinh nhiều vấn đề liên quan. Nổi bật là 3 vấn đề chính: vốn và cơng nghệ; an tồn và bảo mật; quản trị, phịng ngừa rủi ro.

Trong điều kiện hiện nay, để phát triển ngân hàng điện tử ở nước ta, trước

hết các TCTD trên địa bàn cần thực hiện một số “bước đi” thích hợp, theo các giải

pháp cụ thể:

Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện và phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống: dịch vụ tín dụng; dịch vụ thanh tốn; dịch vụ ngoại hối; kho quỹ; tư vấn... Đây là cơ sở đảm bảo cho TCTD phát triển đạt trình độ nhất định, tạo tiền đề

Thứ hai, phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng điện tử mà một số TCTD trên địa bàn đã và đang phát triển: dịch vụ

hombanking; mobile banking, theo hướng ngày càng tiện ích. Phối hợp với các doanh nghiệp, với các ngành, lĩnh vực kinh doanh để tiếp tục mở rộng hoạt động

thanh tốn qua mạng điện thoại di động.

Thứ ba, là sự phát triển ngân hàng điện tử mang tính chiến lược, tuy nhiên

để phát triển vững chắc, các TCTD cần lựa chọn phương án tối ưu nhất để triển khai

thực hiện. Trong điều kiện hiện nay, trước mắt các TCTD trên địa bàn nên phát triển các hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử ở mức độ nhất định, phù hợp với tình hình thực tế, trình độ phát triển của nền kinh tế; nhu cầu của khách hàng như: xây dựng và phát triển trang web của ngân hàng; phát triển hoạt động ngân hàng qua

mạng điện thoại di động (mobile banking); phát triển dịch vụ homebanking. Các sản phẩm dịch vụ này sẽ phục vụ cho chính các đối tượng khách hàng của ngân hàng (khách hàng truyền thống), đồng thời thu hút khách hàng mới sử dụng bằng chính

tiện ích và hiệu ứng thơng tin về dịch vụ từ các khách truyền thống.

Thực hiện khai thác hiệu quả trang Web của ngân hàng mình để tổ chức hoạt động tiếp thị, quảng cáo, tư vấn... nhằm thu hút khách hàng quan tâm và chú ý

đến các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và phát

triển khách hàng tiềm năng, khách hàng mới. Bên cạnh đĩ khơng ngừng nâng cao

chất lượng Web, tạo trang web cĩ nội dung đa dạng, phong phú với lượng thơng tin cung cấp cĩ chất lượng và thường xuyên được cập nhật, đổi mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thời kỳ hậu WTO (Trang 88 - 90)