2.2.2.1.13 .Kết quả thực hiện hoạt động BTT tại ACB
2.3. Phát triển sản phẩm BTT đối với NHCT Việt Nam
2.3.3. Điều kiện tiền đề để phát triển sản phẩm BTT tại NHCTVN
─ Do BTT là một sản phẩm khá mới mẻ đối với Việt Nam nên NHCTVN cần
phải nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ các ngân hàng bạn, xây dựng quy trình, quy chế về nghiệp vụ BTT 1 cách rõ ràng, cụ thể nhằm tạo điều kiện cho cấp quản lý và nhân viên thực hiện đúng và dễ dàng. Đây cũng là cơ sở pháp lý
cho NHCTVN trong quá trình thực hiện và để được cấp giấy phép hoạt động
nghiệp vụ BTT.
─ Do BTT là sản phẩm mới đối với Việt Nam, các doanh nghiệp chưa thấy hết những lợi ích của sản phẩm đem lại nên NHCTVN cần phải giới thiệu, quảng
cáo sản phẩm để các doanh nghiệp quan tâm và làm quen với sản phẩm. Chúng ta khơng thể phát triển sản phẩm mà người tiêu dùng khơng biết gì về sản phẩm chúng ta cung cấp. Khách hàng chỉ phát sinh nhu cầu và sử dụng sản phẩm khi họ biết rõ về sản phẩm.
─ Hiện nay, đa số nhân viên của NHCTVN chưa biết hoặc chưa nắm rõ nghiệp vụ BTT. Cấp quản lý và nhân viên là những người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ này nên việc đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng trong việc phát triển sản phẩm BTT.
─ Trong nghiệp vụ BTT, người mua hàng sẽ là người thanh tốn khoản nợ của người bán khi đến hạn. Nhưng trên thực tế, mối quan hệ giữa bên mua hàng và
đơn vị BTT khơng mấy chặt chẽ do hai bên khơng cĩ quan hệ hợp đồng, mối
quan hệ hai bên chỉ phát sinh khi đơn vị BTT cấp tín dụng cho bên bán và do
đơn vị BTT khơng thực sự kiểm sốt được bên mua hàng mà họ sẽ giao dịch
nên việc thẩm định người mua đối với đơn vị BTT là rất khĩ khăn, đặc biệt khi người mua đĩ lại là khách hàng nước ngồi. Ngồi ra, 1 đơn vị BTT riêng lẻ khơng thể cung cấp tất cả các dịch vụ BTT ở nhiều nước được vì việc này
khơng kinh tế. Do đĩ, NHCTVN nên tham gia vào một Tổ chức, Hiệp hội BTT chẳng hạn như FCI – 1 tổ chức cĩ mạng lưới BTT lớn nhất thế giới. Khi tham gia hiệp hội này, NHCTVN cĩ thể nắm rõ thơng tin của người mua do các tổ chức BTT trong hiệp hội tại quốc gia người mua cư trú cung cấp. Việc tham
gia vào hiệp hội này sẽ giúp NHCT tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng tác nghiệp trong khi thực hiện nghiệp vụ.
─ Nghiệp vụ BTT được điều chỉnh bởi Quyết định 1096/2004/QĐNHNN, Quyết định này ra đời được xem như là cơ sở pháp lý quan trọng cho các tổ chức tín
dụng trong việc cung cấp sản phẩm BTT. Tuy nhiên, quy chế này cịn quá chung chung, chưa quy định cụ thể về việc hạch tốn kế tốn nghiệp vụ BTT, chưa quy định rõ việc xử lý khoản phải thu khi cĩ tranh chấp, chưa quy định việc chuyển giao quyền địi nợ. Do đĩ, để phát triển sản phẩm BTT các ban
ngành cần thiết phải ban hành các văn bản quy định cụ thể các vấn đề trên.
─ Việc thẩm định bên mua và bên bán là rất quan trọng đối với nghiệp vụ BTT. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cĩ thĩi quen thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, cơng khai thơng tin, đặc biệt là cơng khai tình hình hình tài chính. Các doanh nghiệp này thường thực hiện nhiều hệ thống sổ sách kế tốn và thơng tin tình hình doanh nghiệp thường khơng trung thực. Do đĩ, chính phủ cần phải quy định và cĩ biện pháp cĩ chế tài đối với việc cơng khai thơng tin về tài chính của doanh nghiệp và tính xác thực của các số liệu báo cáo tài chính cung cấp cho các tổ chức tín dụng.