Xy lanh đẩy phôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tiện vát mép trục cấp phôi tự động (Trang 50)

- Khối lượng của cần để xy lanh đẩy ra là:

𝑀đ = 𝑚1 + 𝑚2 + 𝑚3 = 0.003 + 0.022 + 0.038 = 0.063(𝑘𝑔) Với m1: khối lượng phôi

m2 khối lượng xy lanh kẹp m3 khối lượng bộ phận gá

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

44 Viện Kỹ Thuật

− Dựa vào bảng tra tiêu chuẩn ta chọn TN25 với các hành trình 100 , 40 , 200 4.4.3 Tính tốn bộ truyền đai P1 = 1,5 Kw n1 = 3000 v/ph Ta chọn theo chuẩn: 63 Vận tốc:

Vì >25 m/s nên ta chọn đai thường

Ta có đai dẹt cao su nên có hệ số trượt  = 1.15 ( Theo bảng 4,17 sách Cơ sở thiết kế máy Nguyễn Hữu Lộc)

Đường kính đai lớn ta chọn 125 

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh 45 Viện Kỹ Thuật Tra bảng trên ta có : Khoảng cách giữa 2 trục Ta chọn L theo chuẩn là 6300 4.5 CHỌN ĐỘNG CƠ 4.5.1 Động cơ STEP

1. Cấu tạo động cơ bước

Về cấu tạo động cơ bước gồm có các bộ phận là stato, roto là nam châm vĩnh cửu hoặc trong trường hợp của động cơ biến từ trở là những khối răng làm bằng vật liệu nhẹ có từ tính. Động cơ bước được điều khiển bởi bộ điều khiển bên ngoài. Động cơ bước và bộ điều khiển được thiết kế sao cho động cơ có thể giữ ngun bất kỳ vị trí cố định nào cũng như quay đến một vị trí bất kỳ nào. Động cơ bước có thể sử dụng trong hệ thống điều khiển vòng hở đơn giản, hoặc vịng kín, tuy nhiên khi sử dụng động cơ bước trong hệ điều khiển vòng hở

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

46 Viện Kỹ Thuật

khi quá tải, tất cá các giá trị của động cơ đều bị mất và hệ thống cần nhận diện lại.

Đặc điểm của động cơ bước

• Động cơ bước hoạt động dưới tác dụng của các xung rời rạc và kế tiếp nhau. Khi có dịng điện hay điện áp đặt vào cuộn dây phần ứng của động cơ bước làm cho roto của động cơ quay một góc nhất định gọi là bước của động cơ.

• Góc bước là góc quay của trục động cơ tương ứng với một xung điều khiển. Góc bước được xác định dựa vào cấu trúc của động cơ bước và phương pháp điều khiển động cơ bước.

• Tính năng mở máy của động cơ được đặc trưng bởi tần số xung cực đại có thể mở máy mà khơng làm cho roto mất đồng bộ.

• Chiều quay động cơ bước không phụ thuộc vào chiều dòng điện mà phụ thuộc vào thứ tự cấp xung cho các cuộn dây.

2. Phân loại động cơ bước

Động cơ bước được chia thành 3 loại chính là: 1. Động cơ bước biến từ trở.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

47 Viện Kỹ Thuật

2. Động cơ bước nam châm vĩnh cửu 3. Động cơ bước hỗn hợp/lai.

4.5.2 Động cơ bước nam châm vĩnh cửu

Động cơ bước nam châm vĩnh cửu có roto là nam châm vĩnh cửu, stato có nhiều răng trên mỗi răng có quấn các vịng dây. Các cuộn dây pha có cực tính khác nhau.

Nguyên lý hoạt động của động cơ bước nam châm vĩnh cửu có 2 cặp cuộn pha được trình bày ở hình:

Ban đầu vị trí của stato và roto đang ở phase A. Khi cấp điện cho 2 cuộn dây pha B và D trong 2 cuộn sẽ xuất hiện cực tính. Do cực tính của cuộn dây pha và roto ngược nhau dẫn đến roto chuyển động đến vị trí như hình phase B on. Khi cuộn dây pha B và D ngắt điện cuộn dây A và B được cấp điện thì roto lại chuyển động đến vị trí như hình phase C on.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

48 Viện Kỹ Thuật

Gọi số răng trên stato là Zs, góc bước của động cơ là Sđc, góc bước của động cơ này được tính theo cơng thức sau:

Sđc = 360/zs

4.5.3 Động cơ bước biến từ trở

Động cơ bước biến từ trở có cấu tạo giống với động cơ bước nam châm vĩnh cửu. Cấu tạo của stato cũng có các cuộn pha đối xứng nhau, nhưng các cuộn pha đối xứng có cùng cực tính khác với động cơ bước nam châm vĩnh cửu. Góc bước của stato là Ss.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

49 Viện Kỹ Thuật

Roto của động cơ bước biến từ trở được cấu tạo từ thép non có khả năng dẫn từ cao, do đó khi động cơ mất điện roto vẫn tiếp tục quay tự do rồi mới dừng hẳn.

Nguyên lý hoạt động của động cơ bước biến từ được thể hiện như hình:

Khi cấp điện cho pha A (hình a), từng cặp cuộn dây A bố trí đối xứng nhau có cùng cực tính là nam (S) và bắc (N). Lúc này các cuộn dây hình thành các vòng từ đối xứng.

Khi cấp điện cho pha B (hình b). Lúc này từ trở trong động cơ lớn, momen từ tác động lên trục roto làm cho roto quay theo chiều giảm từ trở. Roto quay cho tới khi từ trở nhỏ nhất và khi momen bằng không thì trục động cơ dừng, roto đạt đến vị trí cân bằng mới.

Tương tự như vật khi cấp điện cho pha C, động cơ hoạt động theo nguyên tắc trên và roto ở vị trí như hình c. Q trình trên lặp lại và động cơ quay liên tục

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

50 Viện Kỹ Thuật

theo thứ tự pha A  B  C. Để động cơ quay ngược chiều chỉ cần cấp điện cho các pha theo thứ tự ngược lại.

Gọi số pha của động cơ là Np, ổ răng trên roto là Zr, góc bước của động cơ bước biến từ trở là S ta tính được cơng thức sau:

4.5.4 Động cơ bước hỗn hợp

Động cơ bước hỗn hợp (cịn gọi là động ơ bước lai) có đặc trưng cấu trúc của động cơ bước nam châm vĩnh cửu và động cơ bước biến từ. Stato và roto có cấu tạo tương tự động cơ bước biến từ trở nhưng số răng của stato và roto không bằng nhau. Roto của động cơ bước thường có 2 phần: phần trong là nam châm vĩnh cửu được gắn chặt lên trục động cơ, phần ngoài là 2 đoạn roto được chế tạo từ lá thép non và răng của 2 đoạn roto được đặt lệch nhau.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

51 Viện Kỹ Thuật

Góc bước của động cơ bước hỗn hợp được tính theo cơng thức:

Trong đó:

• S là góc bước của động cơ

• Sr là góc giữa 2 răng kề nhau

• Zs là số cặp cực trên stato.

Động cơ bước hỗn hợp được sử dụng rộng rãi vì kết hợp các ưu điểm của 2 loại động cơ trên là động cơ bước nam châm vĩnh cửu và động cơ bước biến từ trở.

4.5.5 Động cơ bước 2 pha

Hiện nay các động cơ bước 2 pha được sử dụng rất thông dụng, có kết cấu như động cơ bước hỗn hợp và động cơ bước nam châm vĩnh cửu. Tuy nhiên động cơ bước 2 pha còn được phân loại dựa vào cách đấu dây các cặp cực.

Động cơ bước đơn cực: cuộn dây pha có ba dây đầu ra. Điểm trung tâm của cuộn dây được đấu ra ngoài. Khi cấp điện, dây trung tâm được nối với đầu dương của nguồn điện, hai đầu dây còn lại được nối với đầu âm.

Động cơ bước lưỡng cực: cuộn dây pha của loại động cơ này chỉ có 2 đầu ra. Một đầu dây được nối với nguồn dương và đầu còn lại được nối với đầu âm của nguồn điện. Động cơ bước lưỡng cực có kết cấu đơn giản nhưng điều khiển phức tạp hơn động cơ bước đơn cực.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

52 Viện Kỹ Thuật

Phương pháp điều khiển động cơ bước

Hiện nay có 4 phương pháp điều khiển động cơ bước.

1. Điều khiển dạng sóng (Wave): là phương pháp điều khiển cấp xung

điều khiển lần lượt theo thứ tự chon từng cuộn dây pha.

2. Điều khiển bước đủ (Full step): là phương pháp điều khiển cấp xung

đồng thời cho 2 cuộn dây pha kế tiếp nhau.

3. Điều khiển nửa bước (Half step): là phương pháp điều khiển kết hợp

cả 2 phương pháp đều khiển dạng sóng và điều khiển bước đủ. Khi điều khiển theo phương pháp này thì giá trị góc bước nhỏ hơn hai lần và số bước của động cơ bước tăng lên 2 lần so với phương pháp điều khiển bước đủ tuy nhiên phương pháp này có bộ phát xung điều khiển phức tạp.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

53 Viện Kỹ Thuật

4. Điều khiển vi bước (Microstep): là phương pháp mới được áp dụng

trong việc điều khiển động cơ bước cho phép động cơ bước dừng và định vị tại vị trí nửa bước giữa 2 bước đủ. Ưu điểm của phương pháp này là động cơ có thể hoạt động với góc bước nhỏ,độ chính xác cao. Do xung cấp có dạng sóng nên động cơ hoạt động êm hơn,hạn chế được vấn đề cộng hưởng khi động cơ hoạt động.

4.5.6 Kết luận chọn động cơ

Xét bởi tính thơng dụng của đơng cơ trên thị trường nên ta chọn động cơ bước 2 pha Servo Driver JASD15002. với thông số động cơ là 220V 1.5KW số vòng quay là 3000 vòng/phút .

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

54 Viện Kỹ Thuật

Chương 5 THI CÔNG

Thi cơng là q trình sử dụng các loại máy móc, kỹ thuật và các nguyên liệu cơ khí để tạo ra các sản phẩm cơ khí có độ chính xác gần như tuyệt đối để áp dụng sâu rộng vào các hoạt động kinh tế của ngành chế tạo máy móc khác, phục vụ cho q trình thi cơng, xây dựng trong cuộc sống.

Nói một cách chính xác là sử dụng những hệ thống máy móc hiện đại, độ chính xác cao (máy mài, cưa, máy phay, máy tiện…) kết hợp với trình độ kỹ thuật cao để tạo ra sản phẩm cơ khí.

5.1 CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÁY

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

55 Viện Kỹ Thuật

Hình 5.1 : Vật liệu sử dụng

➢ Máy móc sử dụng trong quá trình sản xuất: gia cơng cơ khí bằng laser, gia cơng cơ khí bắng máy CNC. Việc sử dụng các loại máy này giúp quá trình sản xuất diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm công sức, vật liệu của người gia cơng và tăng độ chính xác, sắc nét và độ sáng bóng cho thành phẩm.

Hình 5.2 : Minh họa một số loại máy gia công

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

56 Viện Kỹ Thuật

- Công nghệ gia công không phôi: là công nghệ gia công viến dạng, gia công áp lực và gia cơng nóng gồmnhững hoạt động như dập nguội, đúc, dập nóng, hàn, rèn, cán, ép, kéo…

- Công nghệ gia công phôi: bao gồm các hoạt động tiện, phay, mài, cắt gọt, bào… - Ngồi ra, cịn một số công nghệ khác sử dụng trong quy trình sản xuất một sản phẩm cơ khí như gia cơng bằng sóng siêu âm, gia cơng ằng chùm điện tử, gia cơng bằng tia lửa điện.

Hình 5.3 : Minh họa một vài phương pháp gia công

5.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SẢN PHẨM CƠ KHÍ

Trong một nhà máy cơ khí, để sản xuất ra một sản phẩm cơ khí (chi tiết, cụm cơ cấu, thiết bị…) địi hỏi phải trải qua một quy trình sản xuất phức tạp để tạo nên chi tiết thành phẩm với hình dáng, kích thước và chất lượng theo u cầu.

Quy trình sản xuất có thể chia ra nhiều quá trình khác nhau như: quá trình chế tạo phôi, gia công cắt gọt, gia cơng nhiệt, hố, lắp ráp, sửa chữa, chế tạo, phục hồi dụng cụ và vận chuyển…

5.2.1 Thiết kế bản vẽ

Việc đầu tiên để tạo ra các chi tiết máy hoàn hảo, bạn cần phải nghiên cứu chi tiết bản vẽ, tìm hiểu kỹ các chức năng của từng bộ phận và phân loại chúng. Đặc

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

57 Viện Kỹ Thuật

biệt, khi thiết kế bản vẽ cần phải đạt được yêu cầu kỹ thuật cần thiết cũng như đáp ứng các công nghệ hiện đại tại mỗi thời điểm.

5.2.2 Xác định dạng sản xuất

Gồm 3 dạng sản xuất chính là:

• Sản xuất đơn chiếc

• Sản xuất hàng loạt

• Sản xuất hàng khối.

Ở đây chúng ta chọn dạng sản xuất đơn chiếc mỗi loại được sản xuất số lượng rất nhỏ. Q trình sản xuất khơng lặp lại, thường được tiến hành một lần. Thường mỗi loại sản phẩm người ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài chiếc.

5.2.3 Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi

Muốn chế tạo được một chi tiết máy đạt yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế, người thiết kế quy trình cơng nghệ phải chọn ra phương pháp chế tạo phơi và xác định kích thước phơi phù hợp.

5.2.3.1 Chọn Phương Pháp Chế Tạo Phôi:

Việc chọn phương pháp chế tạo phôi trước hết phải dựa vào u cầu kỹ thuật, hình dạng, kích thước u cầu của chi tiết gia công, dạng sản xuất và cơ sở vật chất – kỹ thuật của cơ sở sản xuất.

- Nếu chi tiết làm việc ở trạng thái chịu tải phức tạp như tải trọng thay đổi, kéo – nén,uốn, xoắn đồng thời cần chọn phôi đã qua gia công áp lực.

- Nếu chi tiết có dạng trục và tiết diện ngang ít thay đổi nên chọn phôi là thép cán.

- Nếu chi tiết có yêu cầu chịu tải không phức tạp nên chọn phôi bằng phương pháp đúc.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

58 Viện Kỹ Thuật

- Nếu sản xuất đơn chiếc nên chọn phương pháp tạo phôi đơn giản như rèn tự do hay đúc trong khn cát để chi phí cho khâu tạo phơi thấp.

- Nếu sản xuất hàng loạt nên chọn các phương pháp tạo phơi có độ chính xác cao như dập thể tích (cịn gọi là rèn khn) hay đúc trong khn kim loại, hoặc đúc mẫu chảy để dạt được độ chính xác cao, lượng dư gia công cơ nhỏ đồng đều giảm được chi phí gia cơng mặc dù chi phí cho cơng nghệ tạo phôi tăng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu gia công người ta dùng hệ số sử dụng vật liệu K:

K =Gct Gph

Trong đó: Gct - khối lượng của chi tiết (kg) Gph - khối lượng của phôi (kg)

Xu hướng hiện nay đẩy mạnh nguyên cứu thực hiện tối ưu hóa q trình tạo phơi nhằm nâng cao độ chính xác về hình dạng, kích thước chất lượng bề mặt của phôi dẫn tới nâng cao năng suất sử dụng vật liệu K, giảm chi phí gia cơng.Vì thế hệ số K cịn thể hiện trình độ kỹ thuật của nền sản suất của một quốc gia.

5.2.4 Xác định thứ tự các bước thực hiện

Trước khi bắt tay vào thực hiện tạo ra các chi tiết máy, bạn cần xem xét kỹ lưỡng quy trình từng bước thực hiện để đảm bảo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng trong thời gian ngắn nhất có thể.

5.2.5 Chọn thiết bị nguyên công

Cơng việc chọn thiết bị, dụng cụ có ảnh hưởng tới chất lượng, năng suất cũng như giá thành gia cơng. Chính vì thế, khi thiết kế quy trình sản xuất cơ khí cần phân tích kĩ lưỡng khi lựa chọn thiết bị, dụng cụ phù hợp.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

59 Viện Kỹ Thuật

Hình 5.5: Ảnh minh họa thiết bị nguyên công

Công việc chọn hợp lý thiết bị, dụng cụ, gá lắp có ảnh hưởng lớn tới chất lượng, năng suất và giá thành gia cơng chi tiết. Vì thế, khi thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết cần phân tích, cân nhắc kỹ lưỡng khi xác định, lựa chọn thiết bị, dụng cụ, gá lắp…

5.2.6 Kiểm tra chất lượng

Sau khi thực hiện các quy trình sản xuất cơ khí chi tiết máy và lựa chọn quy trình phù hợp thì chúng ta sẽ bắt tay vào thực hiện và có ra đời các sản phẩm gắn với mỗi quá trình.

Sản phẩm hoàn thành cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi bán ra thị trường và đưa vào hoạt động để đảm bảo các sự cố phát sinh sau đó là khơng xảy ra bởi lỗi của doanh nghiệp cung cấp.

5.3 THI CÔNG CHẾ TẠO MÁY 5.3.1 Tấm nền 5.3.1 Tấm nền

Để làm tấm nền ta sử dụng loại thép C45 với độ dày là 14 mm . Để có hình dạng , kích thướt và lỗ để gắn linh kiện ta dùng máy cắt lazer với những số liệu như

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tiện vát mép trục cấp phôi tự động (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)