Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tiện vát mép trục cấp phôi tự động (Trang 64 - 65)

Muốn chế tạo được một chi tiết máy đạt yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế, người thiết kế quy trình cơng nghệ phải chọn ra phương pháp chế tạo phơi và xác định kích thước phơi phù hợp.

5.2.3.1 Chọn Phương Pháp Chế Tạo Phôi:

Việc chọn phương pháp chế tạo phôi trước hết phải dựa vào yêu cầu kỹ thuật, hình dạng, kích thước u cầu của chi tiết gia cơng, dạng sản xuất và cơ sở vật chất – kỹ thuật của cơ sở sản xuất.

- Nếu chi tiết làm việc ở trạng thái chịu tải phức tạp như tải trọng thay đổi, kéo – nén,uốn, xoắn đồng thời cần chọn phôi đã qua gia công áp lực.

- Nếu chi tiết có dạng trục và tiết diện ngang ít thay đổi nên chọn phôi là thép cán.

- Nếu chi tiết có yêu cầu chịu tải không phức tạp nên chọn phôi bằng phương pháp đúc.

GVHD: Th.S Vũ Thế Mạnh

58 Viện Kỹ Thuật

- Nếu sản xuất đơn chiếc nên chọn phương pháp tạo phôi đơn giản như rèn tự do hay đúc trong khuôn cát để chi phí cho khâu tạo phơi thấp.

- Nếu sản xuất hàng loạt nên chọn các phương pháp tạo phơi có độ chính xác cao như dập thể tích (cịn gọi là rèn khn) hay đúc trong khuôn kim loại, hoặc đúc mẫu chảy để dạt được độ chính xác cao, lượng dư gia công cơ nhỏ đồng đều giảm được chi phí gia cơng mặc dù chi phí cho cơng nghệ tạo phôi tăng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu gia công người ta dùng hệ số sử dụng vật liệu K:

K =Gct Gph

Trong đó: Gct - khối lượng của chi tiết (kg) Gph - khối lượng của phôi (kg)

Xu hướng hiện nay đẩy mạnh nguyên cứu thực hiện tối ưu hóa q trình tạo phơi nhằm nâng cao độ chính xác về hình dạng, kích thước chất lượng bề mặt của phôi dẫn tới nâng cao năng suất sử dụng vật liệu K, giảm chi phí gia cơng.Vì thế hệ số K cịn thể hiện trình độ kỹ thuật của nền sản suất của một quốc gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tiện vát mép trục cấp phôi tự động (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)