Dựa vào yêu cầu của đề tài, cảm biến đƣợc nhóm sử dụng là cảm biến nhịp tim và nồng độ oxy trong máu Max30100, cảm biến nhiệt độ hồng ngoại MLX90614. Cảm biến nhịp tim và oxy trong máu MAX30100 đƣợc nhóm chọn sử dụng vì tính phổ biến, dễ sử dụng và lập trình. Nó đƣợc ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y sinh dung vào yêu cầu của đề tài, cảm biến đƣợc nhóm sử dụng là cảm biến nhịp tim và nồng độ oxy trong máu Max30100, cảm biến nhiệt độ hồng ngoại MLX90614. Cảm biến nhịp tim và oxy trong máu MAX30100 đƣợc nhóm chọn sử dụng vì tính phổ biến, dễ sử dụng và lập trình. Nó đƣợc ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y sinh dùng. để đo nhịp tim và nồng độ oxi trong máu. Cảm biến sử dụng phƣơng pháp đo hấp thụ quang học với thiết kế và chất liệu mắt đo đƣợc sản xuất chính hãng từ Maxim cho độ chính xác, độ bền cao và độ nhiễu thấp. Ngoài ra, cảm biến sử dụng giao tiếp I2C rất dễ giao tiếp với Arduino. Sơ đồ chân mô tả ở hình 4.3.
Thơng số kỹ thuật
- Điện áp sử dụng: 1.8~5.5VDC.
- Nhỏ gọn, siêu tiết kiệm năng lƣợng, thích hợp cho các thiết bị đo nhỏ gọn, Wearable Devices.
- Giao tiếp: I2C, mức tín hiệu TTL.
Cảm biến tính nồng độ Oxy trong máu dựa trên cơ sở phép đo quang phổ kế (sắc ký) và phép đo xung động kế (xung động ký). Phép đo sắc ký hoạt động dựa trên cơ sở độ hấp thụ ánh sáng của Hemoglobin (Hb) và Oxyhemoglobin (HbO2) khác nhau đối
45
với 2 bƣớc sóng khác nhau của ánh sáng đỏ (660nm) và ánh sáng hồng ngoại (880nm). Phép đo xung động ký hoạt động dựa trên cơ sở độ hấp thu ánh sáng truyền qua mơ thay đổi có tính chu kỳ do sự thay đổi thể tích máu giữa kỳ tâm thu và tâm trƣơng.
Cảm biến nhiệt độ hồng ngoại không tiếp xúc MLX90614 (hình 4.4). Với
những ƣu điểm là kích thƣớc nhỏ gọn, chi phí rẻ, khi đo không cần tiếp xúc trực tiếp, điện năng tiêu thụ thấp. Hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thiết bị. Vì vậy, nhóm quyết định sử dụng cảm biến MLX90614 để đo nhiệt độ.