.5 Mạch điện khối nút nhấn

Một phần của tài liệu Máy theo dõi bệnh nhân ba thông số nhịp tim, SPO2, nhiệt độ (Trang 52 - 54)

Khi chƣa nhấn nút, chân button sẽ đƣợc nối với GND qua một điện trở 10 kΩ, do đó lệnh đọc chân nút nhấn sẽ trả về giá trị 0 (LOW). Khi bạn nhấn nút, chân button sẽ đƣợc nối trực tiếp với 5V và nối với GND thông qua 1 điện trở 10kΩ, lệnh đọc chân nút nhấn sẽ trả về giá trị 1 (HIGH). Nút nhấn tự giữ 12mm màu xanh nhấn xuống đóng mạch kín, thả tay ra vẫn ở trạng thái đóng mạch. Nhấn lần nữa nút trở về trạng thái hở mạch. Nút bền, độ nhạy, độ nảy tốt, có sẵn đai ốc siết chặt.

Với chế độ đo nhiệt độ, nhóm sử dụng cơng tắc ON / OFF. Công tắc này với cách sử dụng đơn giản, độ bền cơ học cao, giá thành rẻ, đặt biệt là kích thƣớc nhỏ gọn dễ dàng gắn lên tay đo nhiệt độ của thiết bị. Vì vậy, với những ƣu điểm trên nhóm quyết định sử dụng cơng tắc on – off để chọn chế độ đo cho nhiệt độ. Bên cạnh đó, nhóm sử dụng led đục xanh lá để thơng báo đang trong q trình đo. Led kích thƣớc nhỏ, độ sáng cao, giá thành rẻ phù hợp với yêu cầu của thiết bị. Để led hoạt động tốt, sáng đẹp, ổn định và có độ bền cao ta cần thiết kế tính tốn việc chọn giá trị điện trở hạn dịng cho led vì dịng điện nguồn cấp vào chân led lớn hơn so với dịng điện định mức của led. Vì vậy, Việc này giúp led khơng bị cháy trong q trình hoạt động.

Ta có cơng thức tính điện trở hạn dịng cho led: R= U/I(Ω)

47

Trong đó:

R là điện trở (Ω) U là điện áp (V)

I là cƣờng độ dòng điện (A)

Với nguồn cấp +5V, dựa vào thơng số kỹ thuật thì để led sáng đẹp và bền thì dịng điện của led là 20 mA, và điện áp của led là 3.2 V. Dựa vào cơng thức trên ta tính đƣợc điện trở hạn dịng cho led.

R=(5-3.2)/20=0.09 (KΩ) =90 (Ω)

Giá trị điện trở có bán trên thị trƣờng gần nhất với tính tốn là 100Ω, vậy ta chọn điện trở có giá trị là 100 Ω làm điện trở hạn dịng cho led. Để kiểm tra led có hoạt động ổn định hay khơng ta có thể chạy thử chƣơng trình mẫu của phần mềm IDE Arduino.

e. Khối hiến thị trên Oled

Dữ liệu sẽ đƣợc vi điều khiển xử lý và hiển thị trên Oled thông qua giao tiếp I2C. Với yêu cầu của thiết bị là hiển thị các thơng số một cách rõ ràng dễ hiểu, nhóm quyết định sử dụng màn hình Oled 1.3 Inch làm màn hình hiển thị. Màn hình Oled 1.3 inch giao tiếp I2C cho khả năng hiển thị đẹp, rõ nét vào ban ngày và khả năng tiết kiệm năng lƣợng tối đa với mức chi phí phù hợp, màn hình oled 1.3 inch sử dụng giao tiếp I2C cho chất lƣợng đƣờng truyền ổn định

Thông số kỹ thuật:

 Điện áp sử dụng: 2.2~5.5 VDC.

 Góc hiển thị: lớn hơn 160 độ.

 Số điểm hiển thị: 128×64 điểm.

48

f. Khối hiển thị trên điện thoại

Với những yêu cầu của thiết bị nhóm quyết định xây dựng App trên điện thoại thông qua ứng dụng Mit App Inventor. Đây là ứng dụng lập trình đơn giản bằng cách kéo thả các thẻ lệnh, hỗ trợ đầy đủ các thẻ lệnh về cảm biến và kết nối, lƣu trữ. Ứng dụng đƣợc thiết kế với ba giao diện màn hình, khi mở ứng dụng sẽ là màn hình chính giới thiệu về thiết bị và 2 nút nhấn để chọn mở xem chế độ đo. Hai màn hình còn lại để hiển thị giá trị nhịp tim, Spo2 và nhiệt độ. App cịn có chức năng lƣu lại kết quả đo đƣợc kèm theo thời gian đề ngƣời dùng dễ dàng chia sẻ thông tin trong việc hỗ trợ tƣ vấn.

Dữ liệu đƣợc gửi lên App thông qua Bluetooth HC – 05 (hình 4.6). Mạch thu phát Bluetooth HC-05 đƣợc thiết kế nhỏ gọn chân tín hiệu giao tiếp cơ bản, mạch đƣợc thiết kế để có thể cấp nguồn và giao tiếp qua 3.3VDC hoặc 5VDC, thích hợp cho nhiều ứng dụng khác nhau. Phạm vi hoạt động bán kính 10m. Đặc biệt, cách sử dụng để gửi dữ liệu từ module đơn giản. Tốc độ truyền dữ liệu ổn định.

Một phần của tài liệu Máy theo dõi bệnh nhân ba thông số nhịp tim, SPO2, nhiệt độ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)