CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3.3 Các hạn chế còn gặp phải, cách khắc phục và sơ đồ
3.3.3 Tính năng phanh khẩn cấp khi gặp vật cản
Hạn chế:
Hình 3.4: Tai nạn liên hồn do xe phang gấp
- Còn hạn chế khi nhận diện vật cản. Phần lớn các xe chỉ nhận diện được hình dạng của xe, người đi bộ hoặc xe đạp.
- Khi camera trên kính chắn gió bị bụi bẩn hoặc yếu tố thời tiết, bởi tính năng này hoạt động và nhận diện vật cản thông qua camera và radar ở phía trước xe.
- Khi người lái có bất kỳ động thái như: tăng ga, đánh lái, hoặc phanh. - Khi người lái xe có tín hiệu báo rẽ, tăng tốc hoặc đạp ga đột ngột.
- Ảnh hưởng do thời tiết, chất lượng đường xá cũng như ý thức của người lái xe.
Khắc phục:
- Thường xuyên lau chùi, bảo trì và kiểm tra để camera hoạt động bình thường và tốt nhất.
- Kết hợp với các cảm biến va chạm phía trước cũng như phía sau để được thuận tiện nhất.
29
Sơ đồ giải thuật của tính năng phanh khẩn cấp khi gặp vật cản
* Phân tích sơ đồ: Trường hợp 1:
Bắt đầu => Nhập vào: Vật cản phía trước xe => Điều kiện: Cảm biến khoảng cách tiếp nhận => Xử lý: ARDUINO xử lý giữ ổn định bám làn đường => Xuất: Đồng hồ talop => Kết thúc.
Trường hợp 2:
Bắt đầu => Nhập vào: Vật cản phía trước xe => Điều kiện: Cảm biến khoảng cách tiếp nhận => Xử lý: có xe chạy phía trước => Xử lý: ARDUINO xử lý nếu nguy
30
hiểm => Xử lý: Cảm biến khoảng cách hoạt động xe => Xử lý: Tác động vào 4 bánh xe hãm phang từ từ giúp xe chậm lại => Xuất: Đồng hồ taplo => Kết thúc.
Trường hợp 3:
Bắt đầu => Nhập vào: Vật cản phía trước xe => Điều kiện: Cảm biến khoảng cách tiếp nhận => Xử lý: Có xe chạy phía trước => Xử lý: ARDUINO xử lý nếu khoảng cách nguy hiểm, đặc biệt là vượt quá giới hạn về khoảng cách có thể gây tai nạn => Xử lý: Cảm biến khoảng cách hoạt động xe => Xử lý: Tác động vào 4 bánh xe hãm phanh trực tiếp giúp xe ngừng lại giảm va chạm xảy ra => Xuất: Đồng hồ taplo => Kết thúc.
31