Mạch điều khiển từ xa bằng sóng RF

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí điều khiển từ xa trên ô tô (Trang 54)

Nguyên lý căn bản của mẫu điều khiển từ xa này là:

Nó truyền sóng vơ tuyến tương ứng sở hữu những lệnh nhị phân phịng ban thu sóng vơ tuyến trên trang bị điều khiển nhận tín hiệu và giải mã nó. Nó đóng vai trị như 1 bộ phát tín hiệu, lúc ta ấn 1 nút phía bên ngồi thì sẽ vận hành một chuỗi những

Hình 4. 13: Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển từ xa.

2. Sử dụng Contactor mitsubishmitsubi s-k11

Công dụng ngắt dòng điện chạy qua thiết bị motor, khi quá tải nhờ vào relays nhiệt có bên trong.

Hình 4. 14: Contactor Mitsubishmitsubi s-k11.

Nguyên lí hoạt động của contactor:

Khi cấp nguồn cho cuộn dây contactor, mạch từ và cuộn dây hình thành nên nam châm điện. Nghĩa là mạch từ động bị hút vào mạch từ tĩnh. Do mạch từ động

liên động với các tiếp điểm động lực và tiếp điểm điều khiển. Nên hệ thống tiếp điểm bị đổi trạng thái và duy trì trạng thái này cho đến khi cuộn dây mất điện. Sở dĩ mạch từ động bị hút chặt vào mạch từ tĩnh là do lục hút của nam châm điện lớn hơn lực đẩy của lò xo.

Khi ngắt nguồn cấp cho cuộn dây contactor, mạch từ sẽ bị mất. Từ lúc này, lực hút của nam châm điện nhỏ hơn lực đẩy của lò xo. Nên mạch từ động bị đẩy lên phía trên, làm cho hệ thống tiếp điểm bị đổi trạng thái. Nghĩa là các tiếp điểm động lực hở ra.

3. Sử dụng động cơ điện thay thế cho động cơ ô tơ:

Ngồi ra, sử dụng động cơ điện 1 pha 1/8HP/100W/0, 1KW/2-4 cực chân đế thay thế động cơ ô tô giúp cho hệ thống làm lạnh hoạt động theo nhờ liên kết với dây curoa bằng đầu pulley động cơ.

Hình 4. 15: Motor 1 pha, Pulley và dây Curoa.

4. Sử dụng nguồn adaptor chuyển đổi điện áp 220v -12 v cung cấp nguồn tới các

Hình 4. 16: Mạch điện chuyển đổi điện áp 220v -12v.

Nguyên lí hoạt động:

Ở mạch trên, điện áp 220 VAC (dịng điện xoay chiều có điện áp 220V- 50Hz) được cấp đầu vào sơ cấp của biến áp cách ly. Biến áp cách ly là cuộn sơ cấp cách ly với cuộn thứ cấp về điện. Nhờ vào hiện tượng cảm ứng điện từ mà các cuộn dây ở cuộn thứ cấp sinh ra các suất điện động xoay chiều có đặc tính giống hệt với sơ cấp nhưng có độ lớn khác với sơ cấp. Theo tỉ lệ N: n (N, n là số vòng dây)

Phần thứ cấp là điện áp xoay chiều có giá trị thấp hơn (ví dụ 12 VAC) là điện áp mong muốn. Mạch chỉnh lưu gồm 4 diode để nắn điện xoay chiều AC (Alternate Current) thành dòng điện một chiều DC (Direct Current).

Điện áp ngã ra là một chiều cần một tụ điện (tụ hóa – có cực âm dương) san phẳng để có được điện áp 12 VDC

Hình 4. 17: Công tắc 6 chân.

Một công tắc 6 chân E-TEN1322 sử dụng 1 chế độ OFF và 2 chế độ ON

Hai chân giữa sẽ là chế độ OFF cho nguồn điện đi vào và đi ra ở hai chân ON hai bên tùy vào hướng điều khiển của mình.

Sử dụng cơng tắc có tác dụng khi người lái xe đã lên mà khi bị gián đốn tắt máy do mạch điện timer ngắt dịng khi đủ thời gian.

6. Sử dụng aptomat thay thế cần gạt số ơ tơ:

Cần có 1 CB (on/off) đóng ngắt thay thế cho tay gạt cần số. Đối với xe số tự động ở chế độ P (đỗ xe), N (trạng thái tự do) hoặc xe số sàn thì ở chế độ N (số trung gian) tương đương đang ON có nghĩa là động cơ xe sẽ hoạt động nếu kích tín hiệu điều khiển từ xa.

Khi đã gạt số(1, 2, 3, 4, 5, R) đối với xe số sàn hoặc xe số tự động gạt số(D: Tiến, R: Lùi) tương đương off nghĩa là xe vẫn cịn số nên khơng thể hoạt động từ xa được.

Hình 4. 18: Sở đồ mạch điện Aptomat.

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, Aptomat được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm tiếp điểm động. Bật Aptomat ở trạng thái on, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 không hút. Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.

7. Sử dụng dây điện để nối các mạch và thiết bị trên thành một mạch điện hoàn

chỉnh theo đề tài

- Loại dây: dây đơn mềm - Tiết diện định danh: 6. 0mm2 - Kết cấu: 84/0. 30 N0 /mm

- Điện trở DC tối đa ở 20 độ C: 3. 30 Ω/km - Chiều dày cách điện định danh: 0. 8mm - Đường kính tổng gần đúng: 4. 8mm - Khối lượng gần đúng: 71 kg/km - Điện áp danh định: 450/750V

Nhiệt độ làm việc dài hạn cho phép của ruột dẫn là 70 độ C.

Nhiệt độ cực đại cho phép của ruột dẫn khi ngắn mạch trong thời gian không quá 5 giây là:140 độ C, với tiết diện lớn hơn 300mm2. 160 độ C, với tiết diện nhỏ hơn hoặc bằng 300mm2

Cuối cùng cần thêm các cầu chì để bảo vệ mạch tồn hệ thống mạch điện không bị hỏng khi có sự cố tránh làm hư các thiết bị khác.

Hình 4. 20: Cầu chì 220v và 12v bảo vệ mạch.

Hoạt động trong hệ thống điện 1 pha, 3 pha. Chất liệu nhựa FBT chống cháy, dòng điện tối đa 32A, điện áp tối đa 500V, loại cầu chì sử dụng có kích thước 10x38 mm, trọng lượng của hộp cầu chì 60g kích thước: 7. 7x1. 7x6 cm.

Ngun lí hoạt động:

Cầu chì hoạt động dựa vào nguyên lí tự chảy hoặc uốn cong để tác rời mạch điện khi có cường độ dòng điện trong mạch tăng đột ngột. Để thực hiện được cơng việc này thì điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy nhất định, kích thước và thành phần cấu tạo bên trong phù hợp. Trường hợp q dịng càng lớn thì khả năng cắt mạch càng nhanh, mối quan hệ giữa thời gian cắt mạch của cầu chì và dịng điện qua nó gọi là đặc tính bảo vệ của cầu chì.

CHƯƠNG 5: THI CƠNG SẢN PHẨM

5.1. Chuẩn bị vật tư, thiết bị

STT Tên linh kiện Số lượng

1 Board đồng 5 cm X 13 cm 1 2 Mạch in 1 3 Chất tẩy mạch đồng 1 4 Mũi khoan 0. 5mm 1 5 Mỏ hàn chì 1 6 Chì hàn 2 7 Bàn là 1 8 Máy cắt gỗ 1 9 Máy khoan 1 10 Thước dây 1

11 Cưa tay loại nhỏ 1

12 Máy bắn vít, tua vít 1

13 Kéo, dao 1

14 Bu lông và đai ốc 13 72

15 Kê góc lắp kệ sắt V lỗ đa năng 24

16 Ván ép 60 x 35 cm 2

17 Sắt chữ V 60 x 35 x 65 (dài, rộng, cao) 5+5+5

19 Decal dán 60x 65 (dài, cao) 2

20 Cầu chì 220v -12v 1+1

21 Mạch điện 4

22 Bộ điều khiển từ xa và contactor 1+1

23 Dàn nóng 14x23x26 1

24 Máy nén 508 12v 1

25 Quạt dàn nóng 12v 1

26 Dàn lạnh 405 12v, tích hợp

1 quạt lồng sóc, van tiết lưu

27 Module điều khiển ly hợp máy nén 1

28 Module timer ngắt mạch 1

29 Motor điện 1

30 Module điều khiển quạt 1

31 Adapter chuyển đổi 220v sang 12v 2

32 Accu 1

33 Công tắc 6 chân 3 chế độ 1

34 CB mô phỏng cần số 1

35 Dây điện 12m

36 Khóa 13, tuvit, jack điện adapter ra (+, -),

dây curoa…nhiều đồ cần thiết khác (n…)

5.2. Lắp ráp, xây dựng mơ hình

Các bước tiền hành lắp ráp mơ hình điều hịa khơng khí điều khiển từ xa sau khi đầy đủ các thiết bị dụng cụ.

5.2.1 Về phần cơ khí

Sử dụng kích thước của bản vẽ với thông số chiều dài 60cm, chiều rộng 35cm, chiều cao 65cm, dùng thước đo kích thước đúng như bản vẽ sau đó sử dụng kiềm cắt sắt chữ V chuyên dụng.

Bước 1: Đo sắt theo tỉ lệ bảng vẽ và tiến hành cắt theo số lượng để lắp ráp khung mơ hình, Số lượng chiều dài 5 cây, chiều rộng 5 cây, chiều cao 5 cây tiến hành cắt bằng kèm chuyên dụng.

Bước 2: Sau khi cắt xong ta tiền hành lắp các thanh sắt lại với nhau bằng bu lông và đai ốc 13 thêm ke góc lắp kệ sắt V lỗ đa năng để khung chắc chắn không bị lỏng. Lắp đặt 4 góc trên và 4 góc dưới để tạo thành 1 khung đỡ cố định, cố định các góc khung bằng khóa 13.

Bước 3: Dựng khung mơ hình và tiến hành lắp ráp các thiết bị có trong hệ thống lên khung.

Bước 4: Lắp đặt giàn nóng và quạt giàn nóng cạnh bên của khung để hạn chế chiếm diện tích.

Bước 5: Lắp đặt giàn lạnh (van tiết lưu, quạt lồng sóc) phía bên trên mơ hình để khơng khí thổi ra phía trước.

Bước 6: Lắp phin lọc gas. Bước 7: Lắp đặt máy nén. Bước 8: Lắp đặt motor và dây curoa. Bước 9: Lắp đặt các ống gas và hồn thiện phần lắp đặt cơ khí. Sau khi lắp khung xong ta cắt ván để khoan vào mặt trước và sau để lắp ra phần điện lên trên.

Bảng 5. 2: Q trình lắp ráp mơ hình.

5.2.2 Về phần mạch điện

Gồm các mạch sau: Mạch Arduino lập trình đóng ngắt relay theo nhiệt độ của cảm biến, mạch timer đóng ngắt relay theo thời gian cài đặt trước, mạch đóng ngắt

Bước 10: Sử dụng máy cắt hoặc cưa tay để cắt ván có diện tích đủ lấp kinh phần mặt trước và sau của mơ hình kích thước chiều dài 60cm và chiều cao 65cm.

Bước 11: Sau khi cắt xong ta bắt đầu lắp vào khung bằng máy khoan để tạo liên kết và siết lại bằng tua vít.

Bước 12: Hoàn thành lắp ván ép vào mơ hình ở hai mặt trước sau và dán decal phủ kín để thể hiện sơ đồ và cách bố trí các mạch điện của mơ hình.

sóng RF và mạch chuyển đổi điện áp 220v sang 12v. Vì tất cả các mạch đã được lập trình sẵn và bán rộng rãi trên thị trường nên để tiết kiệm chi phí, thời gian nhóm chỉ làm một mạch để nạp chương trình riêng theo ý muốn là mạch Arduino đóng ngắt relay theo nhiệt độ của cảm biến.

Các bước để tạo thành một mạch điều khiển ly hợp hoàn chỉnh:

Bước 1: Thiết kế trên phần mềm Proteus.

Bước 2: Xuất mạch sang mạch in và in mạch trên giấy chuyên dụng. Lưu ý

khi xuất mạch in đảm bảo đúng kích thước đã thiết lập.

Bước 3: Tiến hành in mạch lên

board mạch. Ép mạch đã in vào chính giữa board mạch. Dùng bàn ủi, để ủi lên mặt đồng trong khoảng 5 phút để mạch in dính hồn tồn trên board mạch.

Quá trình in mạch lên board mạch.

Bước 4: Lấy một cái ca nhựa và

đổ dung dịch rửa mạch đồng vào. Sau đó nhúng bảng mạch in vào dung dịch ăn mòn trong 5 phút. Sau đó dùng kẹp gắp ra và đi rửa lại với nước. Làm sạch phần mực dính trên board mạch.

Quá trình rửa mạch in.

Bước 5: Lau khô board mạch và tiến hành khoan lỗ chân linh kiện bằng mũi

Bước 6: Gắn linh kiện lên board

mạch. Lưu ý trong khi gắn phải bám sát sơ đồ mạch điện tránh đặt nhầm hoặc ngược chiều của các linh kiện.

Gắn các linh kiện lên mạch.

Bước 7: Tiến hành hàn các chân

linh kiện. Trong quá trình hàn lưu ý tránh trường hợp để các chân linh kiện chạm vào nhau, hàn đủ độ chắc chắn. Đảm bảo độ kết nối giữa chân linh

kiện và đường dây trên board mạch. Hàn các chân linh kiện.

Bảng 5. 3: Quá trình hàn mạch điện điều khiển ly hợp

Sau khi hàn xong mạch ta nạp chương trình cho mạch bằng phần mềm Arduino IDE và kết nối hệ thống mạch điện của cả hệ thống.

5.2.3 Mơ phỏng hình ảnh thực trên phần mềm Proteus

Mơ phỏng q trình nối dây điện của mơ hình.

Do sử dụng các thiết bị điện thay thế nên việc sử dụng các linh kiện có trong Proteus là khơng đủ, vì vậy phác thảo sơ đồ dạng khối thể hiện các chân linh kiện của chúng lại với nhau.

Hình 5. 1: Sơ đồ mô phỏng hệ thống mạch điện.

Nguồn 220v → Bộ điều khiển từ xa nhận tín hiệu → Cơng tắc SW1 → nguồn nuôi mạch timer (input) →.

Nguồn 220v → Module điều khiển thời gian lạnh(output) nối vào chân relay→.

Dòng điện → cần số → Contactor → (1) Motor → (2) 2 Adapter 220v to 12v→.

Hình 5. 3: Mạch điện từ cơng tắc sang cần số vào Contactor.

Có dịng điện qua adapter → Module Arduino Nano (cảm biến nhiệt độ giàn lạnh) → Đóng Relays kích ly hợp từ. Lúc này, (+) Accu → Relays → ly hợp từ a/c của máy nén → (-) Accu.

Hình 5. 4: Mạch điện từ Contactor điều khiển Motor và Module điều khiển ly hợp.

Dòng điện → Adapter → mạch Timer thời gian lạnh xe → Module điều khiển đóng ngắt relays điều khiển quạt. Lúc này, sẽ có nguồn (+) Accu → Relays điều khiển

quạt → motor quạt giàn nóng → motor quạt giàn lạnh → (-) accu. Mạch timer được cung cấp điện bắt đầu đếm thời gian lạnh.

Hình 5. 5: Mạch điện điều khiển quạt giàn nóng và quạt giàn lạnh.

5.2.4 Thiết lập cầu chì bảo vệ

Sau khi mạch hồn chỉnh thì ta lắp thêm một vài cầu chì để đảm bảo cho các thiết bị điện tăng khả năng bảo vệ của mạch.

Hình 5. 7: Quá trình lắp đặt mạch điện lên mơ hình thực tế.

5.3. Nạp xả gas, thử kín

- Mơi chất lạnh sử dụng cho hệ thống là R134a. - Không trộn lẫn R12 với R134a.

- Không sử dụng máy hút chân không chung hệ thống R12.

5.3.1 Xả gas hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ

- Đặt đầu của ống giữa của bộ đồng hồ lên trên một khăn lau sạch.

- Mở nhẹ van đồng hồ phía cao áp cho mơi chất lạnh thốt ra theo ống giữa của bộ đồng hồ.

- Quan sát kỹ khăn lau xem dầu bơi trơn có thốt ra theo khơng, nếu có hãy đóng bớt lại.

- Sau khi đồng hồ cao áp đo dưới 50 Psi hãy mở từ từ van đồng hồ thấp áp. - Đóng kín các van đồng hồ khi mơi chất lạnh đã ra hết.

- Đậy kín các cửa thử trên xem máy nén đề phòng tạp chất lọt vào hệ thống. - Khi thu hồi sử dụng thiết bị chuyên dụng.

5.3.2 Thử kín

- Kiểm tra sơ bộ các vị trí nối ống, nếu lỏng thì siết lại.

- Thử kín bằng khí nitơ ở áp suất 15 kg/cm2, thời điểm thử 10 phút, nếu áp suất không giảm là được, chai nitơ phải có van giảm áp.

- Trong trường hợp khơng có bình nitơ thì có thể thử kín bằng cách nạp gas vào hệ thống (áp suất chỉ đạt 2 kg/cm2 thống (áp suất chỉ đạt 2 Kg/cm2) dùng bút thử gas R134a.

5.3.3 Hút chân không

Hình 5. 8: Q trình hút chân khơng hệ thống lạnh.

Gắn đồng hồ máy hút chân không vào hệ thống, tiến hành như sau:

- Xả hết môi chất trong hệ thống. - Mở hết các van cao áp, thấp áp. - Tiến hành hút chân không.

- Hút chân không khoảng 20 phút đến khi áp suất đạt từ 30inhg dưới không là đạt. Tuy nhiên áp suất đạt cần hút thêm 5 phút, sau đó khóa van đồng hồ trước rồi mới dừng máy nén.

5.3.4 Quy trình nạp gas

Hình 5. 9: Quá trình nạp gas lạnh bằng đồng hồ đo.

Các bước tiến hành như sau:

- Khóa các van cao áp và thấp áp, dừng máy hút chân không, tháo máy hút chân

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí điều khiển từ xa trên ô tô (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)