Chương 5 : Thi công mô hình
5.2. Thi cơng lắp ráp mơ hình hệ gập gương tự động
5.2.1. Thiết kế bố cục mơ hình
Mơ hình gồm một khố hình hộp chữ nhật kích thước dài 50cm, rộng 40cm, cao 20cm.
Hai gương chiếu hậu đặt hai bên.
Bên trong hình hộp rỗng để chứa mạch điện và dây dẫn điện.
Hình 5.21: Bố cục mơ hình hệ thống gập gương tự động
Mặt trên của mơ hình gồm:
- Tên đề tài
- Thông tin về thành viên và giảng viên - Sơ đồ mạch điện chi tiết
- Công tắc điều khiển - Cơng tắc máy
Hình 5.22: Mặt trên của mơ hình
Tiến hành in decal để dán lên trên mơ hình sau khi đã hồn thành lắp ráp hồn thiện mơ hình.
5.2.2. Thi cơng lắp ráp mơ hình
5.2.2.1. Lắp ráp phần cơ khí
Tiến hành lắp motor vào khung:
Hình 5.23: Lắp motor vào khung
Đặt motor vào đúng vị trí trên khung và tiến hành bắt vít cố định.
Lắp cụm khung đỡ moto vào vỏ gương:
Hình 5.24: Lắp khung đỡ motor
Đặt cụm khung và motor vào đúng vị trí trong vỏ gương sau đó bắt vít cố định.
Sau đó ta tiến hành lắp bộ chỉnh trịng gương, cảm biến và đế gương:
Hình 5.25: Lắp bộ chỉnh trịng, cảm biến, đế gương cảm biến, đế gương
Tiến hành lắp bộ điều khiển tròng gương
Đặt cảm biến vào vị trí đã tính tốn và tiến hành dán keo cố định.
Gắn đế gương vào và bắt vít chắc chắn.
5.2.2.2. Lắp ráp mạch điện điều khiển gập gương tự động
Bảng 5.3: Dụng cụ cần thiết để lắp ráp mạch điện
STT Tên dụng cụ Số lượng (cái)
1 Bo đồng 14cmX14cm 1 2 Mạch in 1 3 Chất tẩy mạch đồng 1 4 Máy khoan 1 5 Mũi khoan 0.5mm 1 6 Mỏ hàn chì 1 7 Chì hàn 2 8 Bàn là 1 Quy trình lắp ráp mạch điện:
Bước 1: Từ mạch điện đã thiết kế trên phần mềm Proteus, đầu tiên tiến hành sắp
xếp vị trí các linh kiện, sau đó nối các linh kiện lại với nhau theo đúng sơ đồ mạch điện đã thiết kế.
Đảm bảo các đường dây phải đầy đủ và không chạm vào nhau.
Bước 2: Xuất mạch vừa nối dây xong sang mạch in và in mạch trên giấy chuyên
dụng.
Lưu ý khi xuất mạch in đảm bảo đúng kích thước đã thiết lập.
Bước 3: Tiến hành in mạch lên bo mạch. Ép mạch đã in vào chính giữa bo mạch. Dùng bàn ủi để ủi lên mặt đồng trong khoảng 5 phút để mạch in dính hồn tồn trên bo mạch.
Đảm bảo mực in dính hồn tồn
Bước 4: Lấy một cái ca nhựa và đổ dung dịch rửa mạch đồng vào. Sau đó nhúng bảng mạch in vào dung dịch ăn mịn trong 5 phút. Sau đó dùng kẹp gắp ra và đi rửa lại với nước. Làm sạch phần mực dính trên bo mạch.
Hình 5.27: Quá trình rửa mạch in
Bước 5: Lau khô bo mạch và tiến
hành khoan lỗ chân linh kiện bằng mũi khoan 0.5mm.
Hình 5.28: Khoan các chân để gắn linh kiện kiện
Bước 7: Gắn linh kiện lên bo mạch.
Lưu ý trong khi gắn phải bám sát sơ đồ mạch điện tránh đặt nhầm hoặc ngược chiều của các linh kiện.
Hình 5.29: Sơ đồ bố trí linh kiện trên bo mạch mạch
Bước 8: Tiến hành hàn các chân linh
kiện. Trong quá trình hàn lưu ý tránh trường hợp để các chân linh kiện chạm vào nhau, hàn đủ độ chắc chắn.
Đảm bảo độ kết nối giữa chân linh kiện và đường dây trên bo mạch.
Hình 5.30: Hàn các chân linh kiện vào bo mạch bo mạch
5.2.2.3. Lắp ráp mơ hình
Bảng 5.4: Bảng thống kê nguyên, vật liệu cần sử dụng
STT Nguyên, vật liệu Thông số kĩ thuật Số lượng
1 Tấm gỗ 50cm x 40cm 1 50cm x 20cm 2 40cm x 20Cm 2 2 Ke góc vng chữ V Bản 3cm, 4 lỗ 12 3 Nẹp nhôm chữ V Bản 2cm 1 x 5m 4 Đinh vít gỗ Dài 1cm 60 5 Decal dán 1
Bảng 5.5: Bảng dụng cụ để gia cơng mơ hình
SST Tên dụng cụ
1 Máy cắt gỗ
2 Máy khoan
3 Thước dây
4 Cưa tay loại nhỏ
5 Máy bắn vít, tua vít
Các bước tiến hành lắp ráp hồn thiện mơ hình hệ thống gập gương tự động:
Bước 1: Tiến hành đo và cắt các tấm gỗ để được các kích thước đạt yêu cầu.
Hình 5.31: Quá trình cắt gỗ làm khung mơ hình
Bước 2: Sử dụng ke góc cố định các tấm gỗ
lại với nhau, để tạo thành khung mơ hình.
Hình 5.32: Q trình bắt vít cố định khung
Bước 3: Sử dụng miếng nẹp
nhơm nẹp các góc cạnh bên ngồi mơ hình.
Hình 5.33: Quá trình nẹp viền bên ngồi mơ hình ngồi mơ hình
Bước 4: Tiến hành đo và xác định vị trí chân đỡ gương trên mơ hình và tiến hành khoan lỗ chân đỡ gương.
Bước 5: Cắt, đục lỗ gắn công tắc
máy, công tắc điều khiển gập gương.
Hình 5.35: Q trình đục lỗ gắn cơng tắc cơng tắc
Bước 6: Lắp công tắc, cụm gương, chốt khóa cửa lên mơ hình.
Hình 5.36: Lắp ráp các chi tiết hồn thiện mơ hình
Bước 7: Tiến hành nối mạch module với cảm biến.
Hình 5.37: Sơ đồ nối mạch cảm biến với module điều khiển
Khi cảm biến phát hiện có vật cản trong khoảng 15cm thì tín hiệu 0V sẽ được gửi đến module kích mức thấp điều khiển relay đóng khi này sẽ có nguồn 12V qua tiếp điểm thường mở và gửi đến mạch điều khiển để gập gương.
Khi khơng có vật cản thì module kích mức thấp khơng hoạt động, khi này sẽ có nguồn 12V qua tiếp điểm thường đóng đến cấp nguồn cho module đóng trễ hoạt động. Ở module này được thiết lập khi có nguồn cấp vào thì sau 5 giây sẽ điều khiển đóng relay. Và sau 5 giây thì sẽ có nguồn 12V qua tiếp điểm thường mở và gửi tín hiệu đến mạch điều khiển để mở gương.
Bước 8: Tiến hành nối mạch điều khiển gập gương tự động
Dựa vào sơ đồ chân (hình 5.37) ta tiến hành nối mạch.
Chương 6
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN
6.1. Đánh giá kết quả
Sau thời gian nghiên cứu đề tài chúng em đã hoàn thành tốt mục tiêu đề ra. Thiết kế và thi cơng hồn thiện mơ hình hệ thống gập gương tự động trên ô tô. Biết cách giải quyết một bài toán khoa học: ứng dụng phần mềm trong việc tính tốn, thiết kế mơ phỏng hệ thống thực tế trên ô tô.
Kiểm tra hoạt động của gương: các gương đều gập vào và mở ra linh hoạt, khơng bị trì trệ hay bị kẹt.
Kiểm tra các chế độ hoạt động của mơ hình đáp ứng đầy đủ các chế độ hoạt động diễn ra bình thường.
Kiểm tra hoạt động của cảm biến: Dùng 1 vật cản đưa lại gần cạnh ngoài cùng của gương thì gương sẽ gập vào và giữ khoảng cách tối thiểu 15cm so với vật cản. Hai gương hoạt động độc lập, vật cản bên nào gương sẽ gập bên đó. Đưa vật cản ra khỏi vùng cảm biến thì gương sẽ tự động mở ra lại sau 5 giây. Cả hai gương đều gập vào mở ra linh hoạt nhanh nhạy và chính xác khi có vật cản, đảm bảo hoạt động đạt yêu cầu đề ra.
Mạch điện hệ thống điều khiển gập gương tự động đã được tính tốn, thiết kế mơ phỏng trên phần mềm Proteus đã đạt được kết quả của yêu cầu thiết kế.
Hệ thống gập gương tự động đã được thực nghiệm và đạt kết quả khả quan.
6.2. Kết luận
Mơ hình hoạt động theo đúng u cầu của thuật tốn đề ra, đầy đủ chế độ và các chức năng hoạt động bình thường.
Các tình huống có thể xảy ra khi phương tiện lưu thông trên đường đều được hệ thống xử lý nhanh chính xác có độ tin cậy cao.
Mơ hình đáp ứng được về các u cầu kỹ thuật, có tính sư phạm, tính thẩm mỹ, cũng như đáp ứng được nhiều chức năng như là: phục vụ thiết thực trong công tác giảng dạy, sửa chữa bảo dưỡng phát triển hệ thống gập gương tự động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Nhanh, Nguyễn Văn Bản. Hệ thống điện - điện tử trên ô tô.
NXB - Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, 2017
[2] PGS TS. Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy. Tự học Proteus bằng hình ảnh. NXB - Thanh Niên
[3] Dương Ngọc Hà. Đồ án thiết kế mạch điều khiển gương tự động trên ô tô xe KIA. Internet: https://www.oto-hui.com/diendan/threads/do-an-thiet-ke-mach-dieu- khien-guong-tu-dong-tren-o-to-xe-kia.121150
[4] Lê Mạnh Cường. Đồ án gương chiếu hậu thông minh. Internet: https://123doc z.net/document/2552056-do-an-guong-chieu-hau-thong-minh.htm