Những hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu lên chính sách cổ tức của doanh nghiệp bằng chứng tại việt nam (Trang 59 - 67)

5. Kết Luận

5.2 Những hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những bằng chứng thực nghiệm thu được, bài nghiên cứu vẫn tồn tại một số hạn chế như sau:

Thứ nhất: Do mẫu nghiên cứu khá hạn chế nhưng đây là hạn chế khách quan,

chẳng hạn như do thông tin về cấu trúc sở hữu của các công ty niêm yết ở Việt Nam chưa được công bố chi tiết, đầy đủ. Những nghiên cứu sau có thể cập nhật dữ liệu theo tác giả để có những kết luận xác đáng hơn.

Thứ hai: Do giới hạn về khả năng tìm hiểu cách xử lý dữ liệu bảng cân bằng và không cân bằng nên tác giả chỉ thực hiện kiểm định trên dữ liệu bảng cân bằng, đây cũng là một ràng buộc làm cho cỡ mẫu bé đi vì phải đầy đủ dữ kiện trong 5 năm. Các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp cận cách xử lý dữ liệu bảng khơng cân bằng để có thể quan sát được nhiều công ty hơn, nâng cao chất lượng của kiểm định.

Thứ ba: Một số bằng chứng thực nghiệm trên thế giới đã chứng minh cấu trúc sở

hữu có thể đóng một vai trị khác trong tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần so với cổ tức tiền mặt (Lakonishok and Lev, 1987). Do giới hạn về thời gian tác giả chưa thể kiểm định mối quan hệ này. Các nghiên cứu khác trong tương lai có thể thực hiện nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu tới tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần để thấy được sự khác biệt trong hai loại hình cổ tức này.

Thứ tư: Tác giả chưa nghiên cứu tác động ngưỡng của sở hữu cổ phần là nhà quản

trị lên tỷ lệ chi trả cổ tức. Có thể ở mỗi ngưỡng về tỷ lệ sở hữu cổ phần là nhà quản trị khác nhau, sẽ có một tác động khác nhau lên chính sách cổ tức cũng như giá trị cơng ty (McConnell & Servaes (1990, 1995)). Do vậy, các nghiên cứu sau có thể nghiên cứu sâu về tác động ngưỡng của sở hữu cổ phần là nhà quản trị lên chính sách cổ tức để có những kết luận xác đáng cho từng mức độ sở hữu cổ phần của nhà quản trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước:

1. Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2010), “Kinh tế lượng ứng dụng”, NXB Thống kê.

2. Trần Ngọc Thơ (2007), “Giáo trình Tài chính Doanh Nghiệp hiện đại”, NXB Thống kê.

II. Tài liệu nước ngoài:

3. Abdelsalam, O. EL-Masry, A. & Elsegini, S. (2008). Board Composition, Ownership structure and dividend policies in an emerging Market. Journal of Managerial Finance. 34, pp. 953-964.

4. Aldin H, Al-Malkawi N (2007). “Determinants of Corporate Dividend Policy in Jordan: An Application of the Tobit Model”. J. Econ. Admin. Sci. 23(2):44-70. 5. Baba, N. (2009). Increased presence of foreign investors and dividend policy of Japanese firms. Pacific-Basin Finance Journal, 17, 163-174.

6. Bhattacharya (1979). Imperfect information, dividend policy and “the bird in the hand” fallacy. Bell Journal of Economics 10, 259–270.

7. Carvalhal-da-Silva, André L. and Leal ,Ricardo P. C.(2004). Corporate Governance and Value in Brazil(and in Chile). Frontiers in Finance and Economics, 2004, vol. 1, issue 1, pages 1-16.

8. Chang RP, Rhee SG (1990). “The impact of personal taxes on corporate dividend policy and capital structure decisions”. Financ. Manage. 19(2):21-31. 9. Chen, D., Jian, M., Xu, M., 2009. Dividends for tunneling in a regulated economy: the case of China. Pacific-Basin Finance Journal 17, 209–223.

10. Choe, H., Kho, B.C., Stulz, R. (2005). Do domestic investors have an edge? The trading experience of foreign investors in Korea. Review of Financial Studies 18, 795–829.

11. Choi, J.J., Park, S., Yoo, S. (2007). The value of outside directors: Evidence from corporate governance reform in Korea. Journal of Financial and Quantitative Analysis 42, 941–962.

12. David Denis and Igor Osobov (2007): “Why do firms pay dividends? International evidence on the determinants of dividend policy”.

13. Easterbrook, F.H. (1984). Two agency-cost explanations of dividends. The American Economic Review 74, 650–659.

14. Eckbo, B.E., Verma, S., (1994). Managerial shareownership, voting power, and cash dividend policy. Journal of Corporate Finance 1, 33– 62.

15. Faccio, M., Lang, L., Young, L., 2001. Dividends and expropriation. The American Economic Review 91 (1), 54–78.

16. Fama, E., Jensen, M. (1983). Separation of ownership and control. Journal of Law and Economics (June), : 301–325.

17. Fama, E.F., MacBeth, J.D. (1973). Risk, return and equilibrium: Empirical tests. Journal of Political Economy 81, 607–636.

18. Fama, Eugene and Harvey Babiak, 1968, Dividend policy: an empirical analysis, Journal of the American Statistical Association 63, 1132-1161.

19. Farinha J (2003). Divided Policy, Corporate Governance and the Managerial Entrenchment Hypothesis: An Empirical Analysis. J. Bus. Financ. Account., 30: 1173-1209.

20. Gugler K, Yurtoglu B (2003). Corporate governance and dividend payout policy in Germany, Eur. Econ. Rev., 47: 731-758.

21. Gugler, K. (2003). Corporate governance, dividend payout policy, and the interrelation between dividends, R&D, and capital investment. Journal of Banking and Finance, 27, 1297-1321.

22. Gul F (1999). Growth opportunities, capital structure and dividend policies in Japan. J. Corp. Financ., 5: 141-168.

23. Hamid Ullah, Asma Fida, Shafiullah Khan (2012). The Impact of Ownership Structure on Dividend Policy Evidence from Emerging Markets KSE-100 Index Pakistan. International Journal of Business and Social Science.

24. Han KC, Lee SH, Suk DY (1999). Institutional Shareholders and Dividends, J. Financ. Strat. Dec., 12(1): 53-62.

25. Ho H (2003). “Dividend policies in Australia and Japan”. Int. Adv . Econ. Res. 9(2):91-100.

26. Holder ME, Langrehr FW, Hexter JL (1998). “Dividend policy determinants: an investigation of the influences of stakeholder theory”, Financ. Manage. 27(3):73-82.

27. Hossein Mirzaei (2012). A survey on the relationship between ownership structure and dividend policy in Tehran stock exchange. International Conference on Management, Applied and Social Sciences (ICMASS'2012) March 24-25, 2012 Dubai.

28. Jain R (2007). Institutional and individual investor preferences for dividends and share repurchases. J. Econ. Bus., 59: 406-429.

29. Jensen, G.R., Solbreg, D.P., Zorn, T.S. (1992). Simultaneous determination of insider ownership, debt, and dividend Policies. Journal of Financial and Quantitative Analysis 27 (2), 247–263.

30. Jensen, M., Meckling, W. (1976). Theory of the firm: managerial behavior, agency costs, and ownership structure. Journal of Financial Economics 3

31. Jensen, M.C. (1986). Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers. The American Economic Review 76, 323–329.

32. John, K., Williams, J. (1985). Dividends, dilution, and taxes: a signaling equilibrium. The Journal of Finance 40, 1053–1070.

33. Kania, SL and Bacon, FW (2005), “What factors motivate the corporate dividend decision?” American society of Business and behavioral sciences E- journal, vol.1, No.1.

34. Kanwal Anil, Sujata Kapoor (2008), “Determinants of Dividend payout ratios-a study of Indian infomation technology sector”, International Research Journal of Finance and Economic ISSN 1450-2887 Isue 15 (2008).

35. Kevin C.K. Lam , Heibatollah Sami, Haiyan Zhou (2012). The role of cross- listing, foreign ownership and state ownership in dividend policy in an emerging market. China journal of Accounting Research 5: 1999-216.

36. Koh P (2003). On the association between institutional ownership and aggressive corporate earnings management in Australia. Br. Account. Rev., 35: 105-128.

37. Kouki M, Guizani M (2009). Corporate Governance and dividend policy in Poland. Warsaw School of Economics, World Economy Research Institute, Al. Niepodlegosci Warsaw, Poland, 162: 02-554.

38. Kouki M, Guizani M (2009). Corporate Governance and dividend policy in poland. Warsaw School of Economics, World Economy Research Institute, Al. Niepodlegosci Warsaw, Poland, 162: 02-554.

39. Khan, T.S. (2006). Company dividends and ownership structure: evidence from UK panel data. Economic Journal 116, 172–189.

40. La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., Vishny, R.W. (2000). Agency problems and dividend policies around the world. Journal of Finance 55 (1), 1–33.

41. Lee, J. and Xiao, X. (2004). Tunneling dividends. Working paper, Tulane University.

42. Li, Kai , Xinlei Zhao (2008). Asymmetric Information and Dividend Policy, Financial Management, 37(4), 673-694.

43. Lin, C.H., Schiu (2003). Foreign ownership in the Taiwan stock market: an empirical analysis. Journal of Multinational Financial Management 13 (1), 19–41. 44. Lina Warrad, Suzan Abed, Ola Khriasat and Imad Al-Sheikh (2012). “The Effect of Ownership Structure on Dividend Payout Policy: Evidence from Jordanian Context”, International Journal of Economics and Finance Vol. 4, No. 2; February 2012.

45. Lina Warrad, Suzan Abed, Ola Khriasat, Imad Al-Sheikh (2012). The Effect of Ownership Structure on Dividend Payout Policy: Evidence from Jordanian Context. International Journal of Economics and Finance Vol. 4, No. 2; February 2012.

46. Lintner J (1956). Distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings and taxes. Am. Econ. Rev., 46: 97- 113.

47. Mehrani, Moradi and Eskandar (2011).Ownership structure and dividend policy: Evidence from Iran. African Journal of Business Management Vol. 5(17), pp. 7516-7525.

48. Miller MH, Rock K (1985). Dividend policy and asymmetric information.J. Financ., 40: 1031-1051.

49. Milonas, T., Travlos, N., Xiao, J., Tan, C. (2006). The Ex-dividend day stock price behavior in the Chinese stock market. Pacific-Basin Finance Journal 14 (2), 155–174.

50. Okpara, Godwin Chigozie (2010): “A diagnosis of determinant of dividend pay-out policy in Nigeria: A factor analytical approach”, American journal of scientific research, ISSN 1450-223X Issue 8(2010), pp.57-67.

51. Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., Williamson, R., 1999, The Determinants and Implications of Corporate Cash Holdings, Journal of Financial Economics, 3- 46.

52. Pettit R (1972). Dividend Announcement, Security Performance, and Capital Market Efficiency. J. Financ., 11: 993-1007.

53. Ramli, N. M. (2010). Ownership Structure and Dividend Policy: Evidence from Malaysian Companies. International Review of Business Research Papers, Vol. 6, No. 1, 170-180.Renneboog and Trojanowski (2005).

54. Rozeff, M.S. (1982). Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout ratios. The Journal of Financial Research 5, 249–259.

55. Sami, H., Zhou, H. (2004). A comparison of value relevance of accounting information in different segments of the Chinese stock market. International Journal of Accounting, 403–427.

56. Short H, Zhang H, Keasey K (2002). The link between dividend policy and institutional ownership. J. Corp. Financ., 8: 105-122.

57. Stacescu B (2010). “Debt Capacity and Payout Policy”, Master Thesis, BI Norwegian School of Management, Study Programme: Master of Science in Business and Economics, Financ. pp. 1-88.

58. Stulz RM (1988). Managerial control of Voting Rights: Financing Policies and the market for corporate control. J. Financ. Econ., 20: 25-54.

59. Truong TH, Heaney R (2007). Largest shareholder and dividend policy around the world. Q. Rev. Econ. Financ., 47: 667-687.

60. Waud R (1966). Small sample bias due to misspecification in the ‘partial adjustment’ and ‘adapted expectations’models. J. Am. Stat. Assoc. pp. 134– 145. 61. Wei, G., Zhang, W., Xiao, J. (2004). Dividends payment and ownership structure in China. Advances in Financial Economics 9, 187–219.

62. Wiberg D (2008). Ownership, Dividends, R&D and Retained Earnings –are institutional owners short-term oriented? Working paper. The Royal Institute of technology. Centre of Excellence for Science and Innovation Studies (CESIS). 63. Wilkinson, B.R., Cahan, S.F., Jones, G., 2001. Strategies and dividends imputation: the effect of foreign and domestic ownership on average effective tax rates. Journal of International Accounting, Auditing, and Taxation 10, 157–175. 64. Zeckhauser, R. and J. Pound (1990). Are Large Shareholders Effective Monitors? An of Share Ownership and Corporate Governance, in: R. Hubbard, ed., Asymmetric Information, Corporate Finance and Investment (University of Chicago Press, Chicago) 149-180.

PHỤ LỤC I : KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT OLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu lên chính sách cổ tức của doanh nghiệp bằng chứng tại việt nam (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)