Phân tích tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp và ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp (Trang 36 - 39)

4. MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp

4.1.4. Phân tích tương quan

Phân tích tương quan để đo lường mối quan hệ giữa các biến định lượng trong mơ hình. Hệ số tương quan giữa các biến càng gần 1 (hoặc -1) thì các biến có tương quan càng chặt.

Bảng 4.5 cho ta thấy ma trận tương quan của các biến để kiểm tra mối tương quan giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, có một số mối tương quan là đáng chú ý. Đầu tiên, chúng ta có thể thấy biến tài sản cố định tỷ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng (GR), và tỷ lệ thuận với quy mơ cơng ty (SZ). Ngồi ra mối tương quan

máy móc thiết bị cho gia tăng sản xuất thì tốc độ tăng trưởng thấp. Mặt khác nếu công ty tăng công suất sản xuất và tăng doanh thu bán hàng thì giá trị của tài sản sẽ giảm do khấu hao. Đó là lý do tại sao có mối tương quan nghịch giữa tăng trưởng (GR) và tài sản cố định (TANG). Điều đáng chú ý ở đây hệ số tương quan cao nhất giữa biến GR và VOL là 83%.

Theo Garson (2006), sự tồn tại của đa cộng tuyến được kiểm tra bằng cách nhìn vào độ lớn của sự tương quan giữa các biến độc lập để tránh các biến tương quan cao có thể ảnh hưởng đến kết quả tổng thể. Theo bảng 4.5, hầu hết hệ số tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn nhỏ hơn 0.7, trừ hệ số tương quan giữa GR và VOL.

Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan cho mơ hình (4.1)

DR TANG PF GR SZ VOL LIQ DIV TAX DR 1.000 0.083 -0.486 -0.003 0.461 0.024 -0.271 -0.357 0.005 TANG 0.083 1.000 -0.067 -0.068 0.061 -0.131 -0.011 -0.042 0.023 PF -0.486 -0.067 1.000 -0.042 -0.288 -0.106 0.029 0.620 0.007 GR -0.003 -0.068 -0.042 1.000 -0.040 0.836 -0.016 -0.050 -0.015 SZ 0.461 0.062 -0.288 -0.040 1.000 -0.080 -0.278 -0.196 0.007 VOL 0.024 -0.131 -0.106 0.836 -0.080 1.000 -0.032 -0.103 -0.024 LIQ -0.271 -0.012 0.029 -0.016 -0.278 -0.032 1.000 -0.011 -0.015 DIV -0.357 -0.042 0.620 -0.050 -0.196 -0.103 -0.011 1.000 0.050 TAX 0.005 0.023 0.007 -0.015 0.007 -0.024 -0.015 0.050 1.000

Để kiểm tra có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình hay khơng tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF), theo Myers (1990), VIF >= 10 sẽ gây ra hiện tượng đa cộng tuyến cao.

VIF được tính bằng cách chạy các mơ hình hồi quy phụ, hồi quy giữa một biến độc lập với tất cả các biến trong mơ hình và tính VIF theo công thức:

VIF= 1 / (1 – R2 i phụ)

Bảng 4.6 trình bày kết quả VIF của lần luợt tám biến độc lập trong mơ hình. VIF của các biến đều nhỏ hơn 10, vì vậy có thể kết luận rằng vấn đề đa cộng tuyến là khơng đáng kể trong mơ hình.

Bảng 4.6: Kết quả nhân tử phóng đại phương sai – VIF cho mơ hình (4.1) Biến VIF TANG 1.03 PF 1.72 GR 3.33 SZ 1.20 VOL 3.45 LIQ 1.10 DIV 1.64 TAX 1.00

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp và ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp (Trang 36 - 39)