0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Một phần của tài liệu LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 12 (Trang 56 -64 )

83Bi cĩ bao nhiêu prơtơn và bao nhiêu nơtrơn?

A. p83;n126. B. p83;n209. C. p126;n83. D. p209;n83

.

Câu 2 : Hạt nhân nguyên tử chì cĩ 82 prơtơn và 125 nơtrơn. Hạt nhân nguyên tử chì cĩ kí hiệu nào sau đây?

A. 20782Pb. B. 12582Pb. C. 20782Pb. D. 12582Pb.

Câu 3 : Số prơtơn cĩ trong 16 8

15,9949 g O là bao nhiêu?

A. 4,82.1024. B. 6, 023.1023. C. 96,34.1023. D. 14, 45.1024.

Câu 4 : Đồng vị của nguyên tử đã cho khác nguyên tử đĩ về

A. số nơtrơn trong hạt nhân. B. số prơtơn trong hạt nhân và số electron trên quỹ đạo.

C. số nơtrơn trong hạt nhân và số electron trên quỹ đạo.

D. số prơtơn trong hạt nhân.

Câu 5 : Hạt nuclơn từ hạt nhân nào trong các hạt nhân Liti 7

3Li, Xêơn 13154Xe và Urani 23892U bị bứt ra khĩ nhất? Cho khối lượng các hạt nhân: mLi6, 941u; mXe131,290u; mU 238, 029u.

A. Hạt nhân Xêơn. B. Hạt nhân Liti.

C. Hạt nhân Urani. D. Hạt nhân Liti và Urani.

Câu 6 : Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử?

A. Phát xạ alpha. B. Iơn hĩa. C. Hấp thụ nhiệt. D. Phát xạ tia

Roentgen.

Câu 7 : Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238

92U chuyển thành hạt nhân 23492Uđã phĩng ra

A. một hạt alpha và 2 electron. B. một hạt alpha và 2 pơzitrơn.

C. một hạt alpha và 2 nơtrơn. D. một hạt alpha và 2 prơtơn.

Câu 8 : Chu kì bán rã của 60

27Co là 5 năm. Sau 10 năm, từ nguồn 2760Co cĩ khối lượng 1g sẽ cịn lại bao nhiêu?

A. 0,25g. B. 0,125g. C. 0, 75g. D. 0,50g.

Câu 9 : Ống nghiệm chứa 103nguyên tử của một nguyên tố phĩng xạ X cĩ chu kì T. Sau khoảng thời gian t0,5T, trong ống nghiệm cịn bao nhiêu nguyên tử X?

A. Gần 710 nguyên tử. B. Gần 100 nguyên tử.

C. Gần 250 nguyên tử. D. Gần 500 nguyên tử.

Câu 10 : Thời gian bán rã của 90

38Sr là 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân cịn lại chưa phân rã bằng

A. 6,25%. B. 50%. C. 25%. D. 12, 5%.

Câu 11 : Trong nguồn phĩng xạ 30

15P với chu kì bán rã T14 ngày, cĩ 8.108 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đĩ số nguyên tử 1530P trong nguồn đĩ bằng bao nhiêu?

A. 32.108. B. 4.108. C. 2.108. D. 16.108.

Câu 12 : Tại thời điểm ban đầu cĩ 222 86

1,2 g Rn. Radon là chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã T3,6 ngày. Sau thời gian t1, 4T số nguyên tử 22286Rn cịn lại bao nhiêu hạt?

A. 1,234.1021. B. 2, 056.1020. C. 2, 456.1020. D. 2,165.1021.

Câu 13 : Tại thời điểm ban đầu cĩ 222 86

1,2 g Rn. Radon là chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã T3,6 ngày. Độ phĩng xạ ban đầu của 1,2 g 22286Rn là bao nhiêu?

A. 7,251.10 Bq15 . B. 1,234.10 Bq12 . C. 2,134.10 Bq16 . D. 8,352.10 Bq19 .

Câu 14 : Trong phản ứng hạt nhân: 10 1 5 0

A Z

BnX. Trong đĩ ZAX là hạt nhân

Câu 15 : Phương trình nào mơ tả đúng phản ứng hạt nhân sau: 1123Na12H ? A. 23 2 24 1 11Na1H11Na1H . B. 23 2 24 0 11Na 1H 11Na 1    . C. 23 2 24 1 11Na1H11Na0n. D. 23 2 24 0 11Na 1H 11Na 1    .

Câu 16 : Quá trình làm chậm nơtron trong lị phản ứng hạt nhân là do kết quả va chạm của chúng với các hạt nhân nguyên tố nào?

A. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ mạnh nơtrơn. B. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ yếu nơtrơn.

C. Các nguyên tố nặng hấp thụ mạnh nơtrơn. D. Các nguyên tố nặng hấp thụ yếu nơtrơn.

Câu 17 : Trong lị phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới dây là chất làm chậm nơtrơn tốt nhất?

A. Than chì. B. Bê tơng. C. Cadimi. D. Kim loại nặng.

Câu 18 : Phương trình phản ứng hạt nhân nào dưới đây khơng đúng?

A. 238 1 144 97 1 94Pu0n54Xe40Zr20n. B. 11 1 8 4 5B1H4Be2He. C. 7 1 4 4 3Li1H2He2He. D. 4 27 30 1 2He13Al15P0n.

Câu 19 : Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra

A. ở nhiệt độ rất cao. B. ở áp suất rất cao.

C. ở nhiệt độ rất thấp. D. ở nhiệt độ phịng.

Câu 20 : Sự phân hoạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrơn, sau khi hấp thụ một nơtrơn chậm.

B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, sau khi hấp thụ một nơtrơn.

D. một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 21 : Cho phản ứng hạt nhân : 7 1 4 4

3Li1H2He2He. Biết mLi 7, 014u, mp 1, 0073u,

4, 0015

mu. Năng lượng tỏa ra là

A.  E 16MeV. B.  E 17, 04MeV. C. E20MeV. D.  E 10,2MeV

.

Câu 22 : Cho phản ứng hạt nhân : 14 17 7N 8O p

   . Biết các hạt nhân sinh ra chuyển động trên cùng một phương. Cho 1uc2931MeV và : m 4, 0015u, mp1, 0073u, mN 13, 9992u,

16,9947

O

mu. Phản ứng này thu hay tỏa một năng lượng là bao nhiêu?

A. Tỏa năng lượng:  E 1,21eV. B. Thu năng lượng:  E 1,21MeV.

C. Tỏa năng lượng:  E 1,21MeV. D. Thu năng lượng:  E 1,21eV.

Câu 23 : Đơn vị khối lượng nguyên tử là

A. khối lượng của một nơtrơn. B.

khối lượng bằng 1

12khối lượng của đồng vị

12 6C.

C. khối lượng của một nguyên tử Hiđrơ. D. khối lượng của một prơtơn.

Câu 24 : Cho hạt nhân 4

2He. Biết 1uc2 931,5MeV, và mHe 4, 0015u, mp 1, 00726u,

1, 008665

n

mu. Năng lượng liên kết của hạt nhân là

A.  E 7, 07381eV. B.  E 28,2710MeV.

C.  E 28,6321MeV. D.  E 7, 6311MeV.

Câu 25 : Cho phản ứng hạt nhân 19 16

9Fp8O X . Hỏi X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau?

A. Hiđrơ. B. Hêli. C. Đơtêri. D. Cacbon.

Câu 26 : Nguyên tử 23

11Na gồm

A. 11 prơtơn và 23 nơtrơn. B. 11 prơtơn và 12 nơtrơn.

C. 12 prơtơn và 11 nơtrơn. D. 12 prơtơn và 23 nơtrơn.

Câu 27 : Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u:

A. 1 bằng 12u khối lượng của nguyên tử 12

6C.

B. 1

1 bằng 12

u khối lượng của nguyên tử

12 6C.

C. 1 1 bằng

12

u khối lượng của 1 mol 126C. D. 1 bằng 12u khối lượng của 1 mol 126C.

Câu 28 : Phĩng xạ là hiện tượng

A. một hạt nhân hấp thụ một nơtrơn để biến đổi thành hạt nhân khác.

B. một hạt nhân tự phát ra tia phĩng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

C. các hạt nhân tự kết hợp lại với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác.

D. các hạt nhân tự phát ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.

Câu 29 : Quá trình phĩng xạ hạt nhân là quá trình

A. thu năng lượng. B. tỏa năng lượng.

C. khơng thu, khơng tỏa năng lượng. D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng.

Câu 30 : Trong các hiện tượng vật lí sau, hiện tượng nào khơng phụ thuộc vào tác nhân bên ngồi?

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng phĩng xạ.

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng quang điện.

Câu 31 : Tia phĩng xạ bị lệch trong điện trường nhiều nhất là

A. tia X. B. tia . C. tia . D. tia .

Câu 32 : Tia phĩng xạ đâm xuyên mạnh nhất là

A. tia . B. tia . C. tia X. D. tia .

Câu 33 : Tia phĩng xạ khơng bị lệch trong điện trường là

A. tia . B. tia . C. tia X. D. tia .

Câu 34 : Tia phĩng xạ chuyển động chậm nhất là

A. tia . B. tia . C. tia . D. tia X.

Câu 35 : Tia phĩng xạ đâm xuyên yếu nhất là

A. tia . B. tia . C. tia . D. tia X.

Câu 36 : Trong phản ứng hạt nhân khơng cĩ định luật nào sau đây?

A. Định luật bảo tồn năng lượng. B. Định luật bảo tồn khối lượng.

C. Định luật bảo tồn động lượng. D. Định luật bảo tồn số nuclơn.

Câu 37 : Phĩng xạ nào sau đây cĩ hạt nhân con tiến một ơ so với hạt nhân mẹ?

A. Phĩng xạ . B. Phĩng xạ . C. Phĩng xạ . D. Phĩng xạ .

Câu 38 : Phĩng xạ

A. đi kèm theo các phĩng xạ .

B. cĩ sự biến đổi hạt prơtơn thành hạt nơtrơn.

C. cĩ hạt nhân con tiến một ơ so với hạt nhân mẹ .

D. cĩ hạt nhân con cĩ cùng số điện tích với hạt nhân mẹ.

Câu 39 : Dạng phĩng xạ, phĩng ra chùm tia đi được vài xentimét trong khơng khí và khơng xuyên qua được tờ bìa dày cỡ milimét là

A. tia . B. tia . C. tia X. D. tia .

Câu 40 : Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính khối lượng?

A. MeV. B. MeV c/ 2. C. N m/ 2. D. Ns m/ .

Câu 41 : Độ hụt khối của hạt nhân là

A. hiệu số của khối lượng hạt nhân với tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đĩ.

B. hiệu số của khối lượng hạt nhân phĩng xạ với tổng khối lượnghạt nhân con và khối lượng hạt phĩng xạ.

C. hiệu số của tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đĩ với khối lượng hạt nhân.

D. hiệu số của khối lượng hạt nhân trước phản ứng với khối lượng hạt nhân tạo thành sau phản ứng.

Câu 42 : Điều nào sau đây là sai khi nĩi về phản ứng sau: 2 3 4 1

1H1H2He0n17,6MeV?

A. Đây là phản ứng nhiệt hạch. B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.

C. Phản ứng này chỉ xảy ra trên mặt trời. D. Điều kiện để xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.

Câu 43 : Trong 8g khí 24Hecĩ khoảng bao nhiêu nguyên tử ?

C. N1,2046.10 nguye24 ân tưû. D. N 4,816.10 nguyên tử24 .

Câu 44 : Từ hạt nhân 226

88Ra phĩng ra 3 hạt và 1 hạt

trong một chuỗi phĩng xạ liên tiếp nhau. Khi đĩ hạt nhân tạo thành là

A. 22484X. B. 21884X . C. 21483X. D. 22284X.

Câu 45 : Một nguồn phĩng xạ nhân tạo vừa được tạo thành cĩ chu kì bán rã là 2 giờ, cĩ độ phĩng xạ lớn hơn mức độ phĩng xạ an tồn cho phép là 64 lần. Thời gian để cĩ thể làm việc an tồn với nguồn phĩng xạ này là

A. 6 giờ. B. 24 giờ. C. 12 giờ. D. 32 giờ.

Câu 46 : Chất phĩng xạ phốt pho cĩ chu kì bán rã T14 ngày đêm. Ban đầu cĩ 300g chất ấy. Khối lượng phốt pho cịn lại sau 70 ngày đêm là

A. 60g. B. 45g. C. 9, 4g. D. 18,8g.

Câu 47 : Ban đầu phịng thí nghiệm nhận 200g Iốt phĩng xạ cĩ chu kì bán rã T8 ngày đêm. Sau

768 giờkhối lượng chất phĩng xạ này cịn lại

A. 5g. B. 50g. C. 12,5g. D. 25g.

Câu 48 : Một chất phĩng xạ A cĩ chu kì bán rã T 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thấy khối lượng chất phĩng xạ cịn lại chỉ bằng 1

32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể từ lúc bắt đầu nhận về

cho đến lúc lấy ra dùng là

A. 480 ngày đêm. B. 11,25 ngày đêm. C. 75 ngày đêm. D. 150 ngày đêm.

Câu 49 : Tuổi của Trái Đất khoảng 5.109 năm. Giả thiết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã cĩ chất Urani. Chu kì bán rã của Urani là 4,5.109năm. Nếu ban đầu cĩ 2, 72kg Urani thì đến nay cịn

A. 1,36kg. B. 0,3825kg. C. 1,26kg. D. 0,3875kg.

Câu 50 : Độ phĩng xạ của một tượng gỗ bằng 0,77 lần độ phĩng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 146C bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là

A. 1200 năm. B. 2000 năm. C. 2100 năm. D. 2500 năm.

Câu 51 : Độ phĩng xạ

của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phĩng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 146C bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là

A. 1200 năm. B. 2500 năm. C. 1800 năm. D. 2100 năm.

Câu 52 : Chất Iơt phĩng xạ 131

53I cĩ chu kì bán rã 8 ngày đêm. Độ phĩng xạ của 200g chất này là

A. 17 0 3,6.10 HBq. B. 17 0 14, 4.10 HBq. C. 17 0 9, 2.10 HBq. D. 17 0 12, 4.10 HBq. Câu 53 : 24 11Na là chất phĩng xạ

để tạo thành hạt nhân X. Hỏi X là hạt nhân nào ?

A. ôn 1024Ne. B. Nhôm 1327Al. C. Magiê 1224Mg. D. Phôtpho 1528P.

Câu 54 : 24

11Na là chất phĩng xạ để tạo thành hạt nhân Magiê 1224Mg. Sau thời gian 105 giờ, độ phĩng xạ của nĩ giảm 128 lần. Chu kì bán rã của 1124Na

A. 7,5 giờ. B. 3,75 giờ. C. 15 giờ. D. 30 giờ.

Câu 55 : 24

11Na là chất phĩng xạ để tạo thành hạt nhân Magiê 1224Mg. Ban đầu cĩ 4,8g 24

11Na. Sau thời gian 15 giờ khối lượng Magiê 1224Mg tạo thành là 2, 4g. Sau 60 giờ khối lượng Magiê tạo thành là

A. 3,6g. B. 4,2g. C. 4,5g. D. 4,8g.

Câu 56 : Máy đếm xung; bắt đầu đếm từ thời điểm t0 0. Đến thời điểm t12giờ, máy đếm được 1

nxung; đến thời điểm t2 3t1, máy đếm được n22,3n1xung. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ này là

A. T6,354giờ. B. T 0giờ. C. T4, 714giơø. D. T3, 428giờ.

1

n xung; đến thời điểm t22t1, máy đếm được n21, 5n1xung. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ này là

A. T4giờ. B. T0giờ. C. T3giơø. D. T1giờ.

Câu 58 : Đồng vị phĩng xạ pơlơni 210

84Po cĩ chu kì bán rã T138 ngày đêm. Ban đầu cĩ 1g pơlơni nguyên chất. Hỏi sau thời gian bao lâu cịn lại 0,125g ?

A. t276 ngày đêm. B. t207 ngày đêm.

C. t414 ngày đêm. D. t524 ngày đêm.

Câu 59 : Đồng vị phĩng xạ pơlơni 21084Pocĩ chu kì bán rã T138 ngày đêm. Ban đầu cĩ 1g pơlơni nguyên chất. Hỏi sau thời gian bao lâu tỉ lệ khối lượng của chì và pơlơni là Pb 0, 406

Po m

m ?

A. t207 ngày đêm. B. t139 ngày đêm.

C. t69 ngày đêm. D. t276 ngày đêm.

Câu 60 : Đồng vị 234

92U phĩng xạ biến thành 23090Th. Cho khối lượng các hạt nhân là: m 4, 0015u;

233,9904

U

mu; mTh 229,9737u và 1uc2 931MeV. Động năg của các hạt sinh ra là:

A. Eđ 0,24MeV E; đTh 13,9MeV. B. Eđ 12, 7MeV E; đTh 1, 44MeV.

Một phần của tài liệu LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 12 (Trang 56 -64 )

×