Kiểm tra các giả định của mơ hình đa cộng tuyến và tự tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 57)

3.2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA

3.2.4.4. Kiểm tra các giả định của mơ hình đa cộng tuyến và tự tương quan

3.2.4.4.1 Đa cộng tuyến

Mơ hình lý tưởng là các biến độc lập khơng có tương quan với nhau, mỗi biến chứa đựng thông tin riêng lẻ về biến phụ thuộc và thơng tin đó khơng có trong biến độc lập khác, khi đó hệ số hồi quy riêng cho biết ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc khi giả định các biến độc lập khơng đổi. Trong trường hợp này, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, nếu xảy ra trường hợp biến độc lập nào đó tương quan với một biến độc lập khác, điều đó có nghĩa mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Khi tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn đến các tình huống như: phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng lớn, R-square cao nhưng giá trị thống kê nhỏ…

Trong luận văn này, tác giả lựa chọn quy tắc kinh nghiệm nhân tử phóng đại phương sai VIF đánh giá mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không. Theo bảng trên, VIF đều < 5. Do đó, mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

3.2.4.4.2 Tự tương quan

Tự tương quan được hiểu là sự tương quan giữa các thành phẩn của dãy quan sát theo thời gian (đối với số liệu chuỗi thời gian) hoặc không gian (đối với số liệu chéo). Khi có tự tương quan, các ước lượng OLS là khơng hiệu quả. Vì vậy, một trong những giả thiết quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các sai số ngẫu nhiên trong hàm hồi quy tổng thể khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.

Có nhiều cách để phát hiện tự tương quan như phương pháp đồ thị, kiểm định Durbin – Watson, kiểm định Berusch – Godfrey…Trong luận văn này, tác giả sử dụng kiểm định Durbin – Watson. Theo bảng Model Summary, d = 1,026. Theo đó, giá trị này nằm trong khoản 1 < d < 3 nên chứng tỏ mơ hình khơng tồn tại hiện tượng tự tương quan.

3.3. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN GDCK TP.HCM VÀ HÀ NỘI VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN GDCK TP.HCM VÀ HÀ NỘI 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện qua hai bước: Bước 1:

- Thu thập số liệu từ Báo cáo tài chính được kiểm tốn trong giai đoạn 2007 – 2012 (6 năm) của 55 doanh nghiệp niêm yết tại thị trường chứng khoán Tp.HCM và Hà Nội. Sau đó tính tốn hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn bình quân hàng năm của 55 doanh nghiệp trong trong giai đoạn 2007 – 2012.

- Thu thập số liệu tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát từ năm 2007 đến 2012 (nguồn: tổng cục thống kê)

Bước 2: Tính tốn các chỉ số và nghiên cứu định lượng dùng phương pháp phân tích hồi quy với phần mềm SPSS.

3.3.2. Mơ hình nghiên cứu

D*it = ß0 + ß1*X1it + ß2*X2it + … + ßk*Xkit

D*it: hệ số nợ vay dài hạn/Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp i tại thời điểm t

Xkit: biến thành phần thứ k tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp i tại thời điểm t

Trong nội dung nghiên cứu các nhân tố nội tại tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, luận văn đã xác định các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn bao gồm: tốc độ tăng trường (growth), lợi nhuận (profit), quy mô (size), tài sản cố định hữu hình (tangibility), khả năng thanh toán hiện hành (liquid) và thuế (tax).

Trong phần nghiên cứu này, tác giả kiểm định hai biến vĩ mô cơ bản là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF)

Từ đó, tác giả đề nghị mơ hình nghiên cứu như sau: Lev = f (GDP, INF)

Theo mơ hình trên, tác giả sẽ sử dụng hồi quy theo phương pháp OLS (Ordinary Least Square) để kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

 Lev (D) là biến phụ thuộc. Được đo lường bằng công thức: Nợ vay dài hạn/Tổng nguồn vốn.

 GDP là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: % tăng trưởng GDP hàng năm.

 INF (P) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: tỷ lệ lạm phát hàng năm.

 Mơ hình hồi quy được xây dựng lại như sau: D = ß0 + ß1*GDP + ß2*INF Trong đó:

Biến phụ thuộc: D Biến độc lập: GDP, INF

3.3.3. Mô tả dữ liệu nghiên cứu

(3.14) Bảng thống kê GDP từ 2007 – 2012

Chỉ tiêu Đvt 2012 2011 2010 2009 2008 2007

Giá trị GDP

GDP theo giá hiện hành Tỷ VNĐ 2,950,684 2,535,008 1,980,914 1,658,389 1,485,038 1,143,715 GDP theo giá cố định (1994) Tỷ VNĐ 613,884 584,073 551,609 516,568 490,459 461,344 GNI theo giá hiện tại Tỷ VNĐ - 2,415,204 1,898,664 1,580,461 1,436,274 1,109,404

Cơ cấu GDP theo giá hiện tại

Nông nghiệp % 21.65 22 20.6 20.9 22.2 - Công nghiệp % 40.65 40.3 41.1 40.2 39.8 41.5 Dịch vụ % 37.7 37.7 38.3 38.8 37.9 38.2

Tăng trưởng thực của GDP

theo năm Tổng GDP % 5.03 5.90 6.80 5.30 6.30 8.50 Nông nghiệp % 2.72 4.00 2.80 1.80 4.70 3.80 Công nghiệp % 4.52 5.50 7.70 5.50 6.00 10.20 Dịch vụ % 6.42 7.00 7.50 6.60 7.40 8.90 Thu nhập bình quân GDP bình quân Nghìn đồng - 28,759 22,807 19,280 17,440 13,554 GNI bình quân Nghìn đồng - 27,395 21,856 18,370 16,872 13,137 (3.15) Bảng thống kê lạm phát từ 2007 –2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012 2011 2010 2009 2008 2007

Chỉ số giá tiêu dùng Tháng 1 % 1 1.74 1.36 0.32 2.4 1.1 Tháng 2 % 1.37 2.09 1.96 1.17 3.6 2.2 Tháng 3 % 0.16 2.17 0.75 -0.17 3 -0.2 Tháng 4 % 0.05 3.32 0.14 0.35 2.2 0.5 Tháng 5 % 0.18 2.21 0.27 0.44 3.9 0.8 Tháng 6 % -0.26 1.09 0.22 0.55 2.1 0.9 Tháng 7 % -0.29 1.17 0.06 0.52 1.1 0.9 Tháng 8 % 0.63 0.93 0.23 0.24 1.6 0.6 Tháng 9 % 2.2 0.82 1.31 0.62 0.2 0.5 Tháng 10 % 0.85 0.36 1.05 0.37 -0.2 0.7 Tháng 11 % 0.47 0.39 1.86 0.55 -0.8 1.2 Tháng 12 % 0.27 0.53 1.98 1.38 -0.7 2.9 Bình quân tháng % 0.55 1.4 0.93 0.53 1.5 1 Tháng 12 năm báo cáo so với

tháng 12 năm trước % 6.81 18.13 11.75 6.52 19.9 12.6

(3.16) Biểu đồ diễn biến tốc độ tăng GDP và tỷ lệ lạm phát từ 2007 – 2012

(3.17) Bảng tổng hợp số liệu vĩ mô từ 2007 – 2012 NĂM GDP (%) Lạm phát (%) D Chỉ số VN Index Chỉ số HNX Index 2007 8.5% 12.6% 0.229 927.0 323.6 2008 6.3% 19.9% 0.251 315.6 105.1 2009 5.3% 6.5% 0.261 494.8 168.2 2010 6.8% 11.8% 0.256 484.7 114.2 0.000 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP (%) Lạm phát (%)

2011 5.9% 18.1% 0.275 351.6 58.7

2012 5.0% 6.8% 0.279 413.7 57.1

Bình

quân 6.3% 12.6% 0.259 497.9 137.8

Thống kê cho thấy mức lạm phát cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu là năm 2008 và tốc độ tăng GDP cao nhất là năm 2007. Tốc độ tăng GDP và lạm phát bình quân trong 05 năm là 6,3% và 12,6%. Trong khi đó, hệ số nợ vay cao nhất vào năm 2012 và thấp nhất vào năm 2007.

3.3.4. Xử lý dữ liệu

3.3.4.1. Mô tả thống kê các biến

(3.18) Bảng mô tả thống kê các biến

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation HE SO NO VAY 6 .23 .28 .2585 .01806 TOC DO TANG TRUONG

GDP 6 .05 .09 .0630 .01260 TY LE LAM PHAT 6 .07 .20 .1262 .05568 Valid N (listwise) 6

3.3.4.2. Ma trận tương quan giữa các biến

(3.19) Biểu đồ tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập

 Tương quan giữa Hệ số nợ vay và Tỷ lệ lạm phát

3.3.4.3. Kết quả hồi quy

Sau khi nhập các biến vào phần mềm SPSS, chúng ta nhập dữ liệu quan sát mẫu như phụ lục vào rồi sử dụng công cụ hồi quy tương quan để xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Kết quả thu được tóm tắt như sau:

(3.20) Bảng kết quả hồi quy

Model Summaryc Model R R Square Adjusted R

Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .895a .802 .752 .00900 2 .900b .811 .684 .01015 1.007 a. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG GDP

b. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG GDP, TY LE LAM PHAT c. Dependent Variable: HE SO NO VAY

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Toleran ce VIF 1 (Constant) .339 .020 16.597 .000 TOC DO TANG TRUONG GDP -1.283 .319 -.895 -4.020 .016 1.000 1.000 2 (Constant) .338 .023 14.511 .001 TOC DO TANG TRUONG GDP -1.329 .379 -.927 -3.502 .039 .901 1.110 TY LE LAM PHAT .033 .086 .100 .380 .729 .901 1.110 a. Dependent Variable: HE SO NO VAY

Qua bảng kết quả hồi quy, chúng ta thấy:

Hệ số xác định điều chỉnh R2 adj = 0.684, chứng tỏ mơ hình có sự phù hợp 68,4%. Mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn được phản ánh qua giá trị của các hệ số β.

+ β1 = - 1,329 , cho biết giai đoạn từ năm 2007 -2012, khi Tốc độ tăng trưởng GDP tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay tổng hợp/Tổng nguồn vốn giảm (tăng) 1,329%.

+ β2 = + 0,033, cho biết giai đoạn từ năm 2007 -2012, khi Tỷ lệ lạm phát tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay tổng hợp/Tổng nguồn vốn giảm (tăng) 0,033%.

Kiểm định cho từng biến độc lập:

Chọn độ tin cậy 95%, ta có mức ý nghĩa α =5%

Qua bảng Coefficients cho thấy, p-value (Sig.) của biến Tốc độ tăng trưởng GDP có Sig < 0,05. Điều này chứng tỏ Tốc độ tăng trưởng GDP có ảnh hưởng đến Hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn.

Trong khi đó, biến độc lập Tỷ lệ lạm phát có p-value (Sig) = 0,729 >0,05. Điều này chứng tỏ biến Tỷ lệ lạm phát khơng có khả năng giải thích cho biến Hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn.

Như vậy: Mơ hình hồi quy với một biến phụ thuộc đưa vào mơ hình là Tốc độ tăng trưởn GDP có thể giải thích có ý nghĩa cho sự biến thiên của Hệ số nợ vay tổng hợp/Tổng nguồn vốn.

Mơ hình tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu được xây dựng:

TD = 0,338 – 1,329(GDP)

Kết luận: Tốc độ tăng trưởng GDP có tương quan nghịch biến với Hệ số nợ vay của các doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2012. Điều này phù hợp với các nghiên cứu của Booth et al (2001) và ngược lại với nghiên cứu thực nghiệm của Dinesh Prasad Gajunel tại thị trường Nepal. Theo Dinesh Prasad Gajunel, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khi nền kinh tế quốc gia phát triển tốt thì mơi trường kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp sẵn sàng vay nợ để đầu tư kinh doanh sản xuất nên nợ vay có xu hướng gia tăng.

Đối với thị trường Việt Nam, nghiên cứu cho thấy khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo được lợi nhuận tích lũy lớn nên sẽ ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ trước khi sử dụng vốn từ bên ngoài (phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng của Myers) và ngược lại khi nền kinh tế tăng trưởng không tốt, môi trường kinh doanh không thuận lợi, hiệu quả kinh doanh bị giảm sút nên lợi nhuận tích lũy suy giảm, doanh nghiệp sẽ phải gia tăng sử dụng nguồn lực bên ngoài (nợ vay) để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp.

3.3.4.4. Kiểm tra các giả định của mơ hình đa cộng tuyến và tự tương quan 3.3.4.4.1 Đa cộng tuyến 3.3.4.4.1 Đa cộng tuyến

Trong luận văn này, tác giả lựa chọn quy tắc kinh nghiệm nhân tử phóng đại phương sai VIF đánh giá mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không. Theo bảng trên, VIF đều < 5. Do đó, mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

3.3.4.4.2 Tự tương quan

Trong luận văn này, tác giả sử dụng kiểm định Durbin – Watson. Theo bảng Model Summary, d = 1,007. Theo đó, giá trị này nằm trong khoản 1 < d < 3 nên chứng tỏ mơ hình khơng tồn tại hiện tượng tự tương quan.

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN

4.1. KẾT QUẢ VÀ NHỨNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thực hiện trên mẫu 55 doanh nghiệp niêm yết trên Sản giao dịch chứng khoán Tp.HCM và Hà Nội trong giai đoạn 2007 – 2012 nhằm trả lời cho các câu hỏi mà nghiên cứu đã đặt ra, kết quả như sau:

Thứ nhất, có sáu yếu tố nội tại tác động đến cấu trúc vốn của doanh

nghiệp, bao gồm: Tốc độ tăng trường, Quy mô doanh nghiệp, Tài sản cố định hữu

hình, Lợi nhuận, Khả năng thanh toán hiện hành và Thuế thu nhập doanh nghiệp. Tồn bộ các biến này đều có ý nghĩa với ở mức 1%.

Trong đó, Tốc độ tăng trưởng, Quy mơ doanh nghiệp, Tài sản cố định hữu

hình có mối quan hệ đồng biến với hệ số nợ vay. Điều này phù hợp với thuyết đánh

đổi cấu trúc vốn: doanh nghiệp có quy mơ tăng trưởng lợi nhuận, tài sản cố định cao thì càng dễ tiếp cận vốn vay nên có xu hướng gia tăng nợ vay để tận dụng ưu thế tăng trưởng của doanh nghiệp.

Các biến có mối quan hệ nghịch biến với cấu trúc vốn là Lợi nhuận, Khả

năng thanh toán hiện hành và Thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận có mối

quan hệ nghịch biến với hệ số nợ vay là phù hợp với thuyết trật tự phân hạng của Myers, doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ để tài trợ trước khi huy động vốn từ bên ngồi, do đó khi lợi nhuận gia tăng đồng nghĩa lợi nhuận giữ lại

của doanh nghiệp tăng nên doanh nghiệp có xu hướng giảm sử dụng nợ vay. Khả

năng thanh tốn hiện hành doanh nghiệp có tính thanh khoản nghĩa là hoạt động

doanh nghiệp đã được tài trợ bằng những tài sản có tính thanh khoản cao nên sẽ hạn

chế sử dụng nợ vay. Thuế thu nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp giảm khi nợ vay tăng, điều đó cho thấy lợi ích của tấm chắn thuế lãi vay cao hơn rủi ro chi phí kiệt quệ tài chính mà doanh nghiệp gặp phải.

Thứ hai, nghiên cứu cũng đã trả lời câu hỏi các yếu tố vĩ mô tác động đến

cấu trúc vốn doanh nghiệp như thế nào. Theo đó, tốc độ tăng trưởng GDP có mối

quan hệ nghịch biến với hệ số nợ vay. Điều này phù hợp với các nghiên cứu của

Booth et al (2001) và ngược lại với nghiên cứu thực nghiệm của Dinesh Prasad Gajunel tại thị trường Nepal. Theo Dinesh Prasad Gajunel. Nghiên cứu cho thấy khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo được lợi nhuận tích lũy lớn nên sẽ ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ trước khi sử dụng vốn

từ bên ngoài (phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng của Myers) và ngược lại khi nền kinh tế tăng trưởng không tốt, môi trường kinh doanh không thuận lợi, hiệu quả kinh doanh bị giảm sút nên lợi nhuận tích lũy suy giảm, doanh nghiệp sẽ phải gia tăng sử dụng nguồn lực bên ngoài (nợ vay) để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ ba, các doanh nghiệp có vốn góp của Nhà Nước chiếm tỷ trọng chi

phối thì có xu hướng sử dụng nợ vay lớn hơn các doanh nghiệp mà Nhà Nước không chi phối. Điều này có thể giải thích vì các doanh nghiệp Nhà Nước hoặc

doanh nghiệp Nhà Nước được cổ phần hóa có mối quan hệ tốt với các TCTD, được cho vay ưu đãi hoặc cho vay theo chỉ định từ Chính phủ nên khả năng vay nợ cao hơn các doanh nghiệp tư nhân.

4.2. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Nghiên cứu khảo sát trên mẫu 55 doanh nghiệp phi tài chính và phi bất động sản tại hai Sàn giao dịch chứng khoán trong 05 năm từ 2007 đến 2012. Do đó, tính tổng q hóa của nghiên cứu ở mức trung bình, kết quả nghiên cứu chưa thể đại diện hết cho toàn bộ các doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chưa đánh giá tác động của chính sách cổ tức, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Gợi ý các vấn đề nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu các nhân tố tác động đến

cấu trúc vốn phân theo ngành nghề cũng như tác động của chính sách tài khóa (tỷ giá hối đối) và chính sách tiền tệ (cung tiền) đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

1. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn từ năm 2007 đến 2012 của 55 doanh nghiệp niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM và Hà Nội.

2. Bùi Hữu Phước, Lê Thị Lanh, Lại Tiến Dĩnh, Phan Thị Nhi Hiếu (2005), Tài

chính doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội.

3. Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng (2007), Phân tích tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)