Quy mô doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Đo lường biến

3.4.3 Quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp theo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây thường được đo lường bằng logarit của tổng tài sản hoặc logarit của doanh thu doanh

nghiệp Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng logarit của tổng tài sản để đo lường quy mô của doanh nghiệp

Ký hiệu biến: SIZE

SIZE = Logarit của tổng tài sản doanh nghiệp

3.4.4 Cơ hội tăng trƣởng

Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng của doanh thu hoặc tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản Trong nghiên cứu này cơ hội tăng trưởng được đo phần trăm thay đổi tổng tài sản

Ký hiệu biến: GROW

GROW = Phần trăm thay đổi tổng tài sản

3.4.5 Khả năng thanh khoản

Đa số các nghiên cứu thực nghiệm được đo lường bằng tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn hạn

Ký hiệu biến: LIQU

LIQU = Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

3.4.6 Sở hữu nhà nƣớc

Dựa trên nghiên cứu của Dzung Nguyen ( 2011) và các nghiên cứu về sở hữu ảnh hưởng đến quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp Trong nghiên cứu này tác giả xem biến Sở hữu nhà nước như là một biến giả: Nếu sở hữu nhà nước bằng hoặc trên 50% nhận giá trị 1, nếu dưới 50% nhận giá trị 0

Ký hiệu biến: STATE

STATE= 1 khi tỷ lệ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước tại doanh nghiệp lớn hơn hoặc bằng 50%

STATE=0 khi tỷ lệ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước tại doanh nghiệp nhỏ hơn 50%.

Bảng 3.2: ảng tổng hợp biến và đo lường biến Loại biến Ký hịêu

biến Tên biến Đo lƣờng

iến phụ thuộc TLEV Tổng đòn bẩy = Tổng nợ/ Tổng tài sản SLEV Đòn bẩy ngắn hạn = Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản

LLEV Đòn bẩy dài hạn = ( Tổng nợ- Nợ

ngắn hạn)/ Tổng tài sản

iến độc lập

PROF Khả năng sinh lợi = Lợi nhuận sau

thuế/ Tổng tài sản

TANG Tài sản hữu hình = Tài sản cố định

hữu hình/ Tổng tài sản

SIZE Quy mô doanh nghiệp = Logarit tự nhiên tổng tài sản GROW Tốc độ tăng trưởng =Phần trăm thay

đổi tổng tài sản LIQU Khả năng thanh khoản = Tài sản ngắn

hạn/ Nợ ngắn hạn

STATE Sở hữu nhà nước Sở hữu nhà nước

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương 3 dựa trên mơ hình nghiên cứu thực nghiệm của ooth (2001) và các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, kết hợp sử dụng cách thức xác định mơ hình phù hợp do Dougherty (2011) đề xuất. Tác giả đã lựa chọn sử dụng mơ hình những ảnh hưởng cố định làm mơ hình để nghiên cứu thực nghiệm Tác giả đã xây dựng các giả thuyết, các biến nghiên cứu dựa trên các lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm trước đây trên thế giới và tại Việt Nam: gồm các biến phụ thuộc là Đòn bẩy tổng (TLEV), Đòn bẩy dài hạn (LLEV, Đòn bẩy ngắn hạn (SLEV), iến độc lập gồm: Khả năng sinh lợi (PROF), Tài sản hữu hình (TANG), Quy mơ (SIZE), Cơ hội tăng trưởng (GROW), Khả năng thanh khoản (LIQU), iến giả sở hữu nhà nước (STATE). ài nghiên cứu sử dụng hồi quy dữ liệu bảng từ dữ liệu lấy từ báo cáo tài chính của 277 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam Phần tiếp theo của đề tài tác giả thực nghiệm nghiên cứu và trình bày nội dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu

CHƢƠNG 4

NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Miêu tả thống kê dữ liệu bảng

Bảng 4.1: Miêu tả thống kê của các biến phụ thuộc

TLEV SLEV LLEV

Mean 0.561508 0.405428 0.124326 Median 0.540396 0.397095 0.043981 Maximum 13.45591 1.555522 7.575016 Minimum 0.000000 0.000000 0.000000 Std. Dev. 0.615261 0.207619 0.292707 Skewness 11.84669 0.315125 15.74893 Kurtosis 198.3870 2.898050 356.2337 Jarque-Bera 2235475. 23.52241 7257755. Probability 0.000000 0.000008 0.000000

Bảng 4.2: Miêu tả thống kê của các biến độc lập

TLEV SLEV LLEV TANG PROF SIZE LIQU GROW STATE

Mean 0.5615 0.4054 0.1243 0.3932 0.0872 19.914 2.2731 0.3941 0.3530 Median 0.5403 0.3970 0.0439 0.3500 0.0593 19.974 1.4841 0.2091 0.0000 Maximum 13.455 1.5555 7.5750 4.6445 0.9239 24.097 101.22 9.5000 1.0000 Minimum 0.0000 0.0000 0.000 0.0000 -2.4781 13.258 0.0000 -0.7213 0.0000 Std. Dev. 0.6152 0.2076 0.2927 0.2841 0.1569 1.4149 3.9481 0.6715 0.4780 Skewness 11.846 0.3151 15.748 5.0221 -3.7895 -0.1916 14.295 4.6560 0.6148 Kurtosis 198.38 2.8980 356.23 62.485 65.130 3.4603 308.04 41.592 1.3780 Jarque- Bera 223547 23.522 72577 21002 22608 20.701 541715 90953 239.08 Probability 0.0000 0.000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000

ảng 4.1 và 4.2 trình bày miêu tả kết quả thống kê: giá trị trung bình, trung vị, giá trị thấp nhất giá trị cao nhất, độ lệch chuẩn và các trị số thống kế Jarque- Bera của các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình Độ lệch chuẩn của

TLEV có sự khác biệt rõ cao hơn so vơi 0,2 và 0,3 của SLEV và TLEV Dựa trên cơ sở kiểm định thống kê Jarque- era tác giả không chấp nhận giả thuyết phân phối chuẩn của các biến

4.2 Kết quả kiểm định chuỗi dữ liệu có dừng hay khơng.

Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu các biến khi hồi quy dữ liệu bảng là quan trọng để tránh hồi quy không xác thực, những giá trị thống kê t, thống kê F sẽ khơng chính xác Vì vậy đầu tiên tác giả sẽ trình bày kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu Trong nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng kiểm định Unit root test để kiểm tra tính dừng với giả thuyết H0 là chuỗi không dừng, theo phương pháp

ADF của Levin-Lin-Chu và IPS của Im, Pesaran and Shin ảng 4 3 và 4.4 trình bày kết quả kiểm định trích từ Eviews

Bảng 4.3: Kết qủa kiểm định Unit root theo Levin-Lin-Chu

Biến LLC Thống kê t P- value TLEV -49.4952 0.0000*** SLEV -99.5439 0.0000*** LLEV -205.570 0.0000*** PROF -47.295 0.0000*** TANG -135.421 0.0000*** SIZE -24.8448 0.0000*** GROW -174.993 0.0000*** LIQU -75.5831 0.0000***

Bảng 4.4: Kết qủa kiểm định Unit root theo Im, Pesaran và Shin Biến IPS Thống kê t P- value TLEV -14.1730 0.0000*** SLEV -22.1095 0.0000*** LLEV -36.5266 0.0000*** PROF -10.054 0.0000*** TANG -21.4119 0.0000*** SIZE -5.79411 0.0000*** GROW -49.3810 0.0000*** LIQU -18.9216 0.0000***

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

Theo bảng 4.3 và 4.4 giả thuyết H0 bị bác bỏ ở tất cả các biến, tất các chuỗi

dữ liệu của các biến có tính dừng

4.3 Kiểm định đa cộng tuyến

Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng trong đó có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến giải thích trong mơ hình, nó sẽ làm cho mơ hình khơng xác thực nữa, vì vậy trong phần này tác giả sẽ sử dụng ma trận tuơng quan giữa các biến trong mơ hình để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.5: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình

TLEV SLEV LLEV TANG PROF SIZE LIQU GROW STATE

TLEV 1.0000 SLEV 0.4258 1.0000 LLEV 0.0860 -0.1054 1.0000 TANG -0.0639 -0.3573 0.1468 1.0000 PROF -0.1566 -0.3286 -0.0127 0.0268 1.0000 SIZE 0.1390 0.1305 0.0801 0.0238 -0.0170 1.0000

GROW -0.0079 0.0561 -0.0120 -0.0892 0.1621 -0.0831 0.0005 1.000

STATE -0.0211 -0.0224 0.0909 0.0105 -0.0430 -0.0536 0.0184 -0.0131 1.000

Từ bảng 4.4 nhận thấy mối tương quan giữa các biến thấp trong khoảng từ (-0.37, 0.42) nên trong mơ hình này các biến giải thích khơng có tương quan cao với nhau, hiện tượng đa cộng tuyến khơng xảy ra trong mơ hình.

4.4 Kiểm định Hausman: Lựa chọn mơ hình những ảnh hƣởng cố định và những ảnh hƣởng ngẫu nhiên. những ảnh hƣởng ngẫu nhiên.

Trong phần phương pháp nghiên cứu tác giả đã trình bày trong phần nghiên cứu thực nghiệm tác giả sẽ sử dụng hai mơ hình hồi quy dữ liệu: Mơ hình những ảnh hưởng cố định và Mơ hình những ảnh hưởng ngẫu nhiên Khi sử dụng hai mơ hình này vấn đề phương sai đồng nhất và tự tương quan sẽ được giải quyết, vì vậy tác giả sẽ không thực hiện kiểm định nữa, phần tiếp theo tác giả sẽ sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mơ hình những ảnh hưởng cố định hoặc mơ hình những ảnh hưởng ngẫu nhiên mơ hình nào phù hợp hơn, với giả thuyết H0: Ước lượng của sử dụng Mơ hình những ảnh hưởng cố định và Mơ hình những ảnh hưởng ngẫu nhiên không khác nhau. ảng 4.6, 4.7 và 4.8 tiếp theo sẽ trình bày kết quả kiểm định Hausman

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc là TLEV

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 19.701186 6

0.0031** * Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob.

GROW -0.007002 -0.001662 0.000011 0.1067

SIZE 0.012176 0.033437 0.000147 0.0794

STATE -0.052894 -0.038848 0.000981 0.6538

TANG 0.006187 -0.033431 0.000489 0.0731

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc là SLEV

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 201.033017 6 0.0000***

Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob.

GROW 0.017269 0.018971 0.000001 0.1379 LIQU -0.007865 -0.009879 0.000000 0.0000 PROF -0.125737 -0.196856 0.000085 0.0000 SIZE 0.012911 0.015950 0.000016 0.4426 STATE -0.018165 -0.013133 0.000107 0.6260 TANG -0.046532 -0.120420 0.000058 0.0000

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc là LLEV

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 19.701186 6 0.0031***

Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob.

GROW -0.007002 -0.001662 0.000011 0.1067 LIQU -0.007731 -0.009515 0.000000 0.0039 PROF -0.165726 -0.247850 0.000712 0.0021 SIZE 0.012176 0.033437 0.000147 0.0794 STATE -0.052894 -0.038848 0.000981 0.6538 TANG 0.006187 -0.033431 0.000489 0.0731

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

Từ ba bảng trên cho thấy P-value của thống kê Hausman đều có ý nghĩa ở mức 1% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 Vì vậy lựa chọn mơ hình những ảnh hưởng cố định được xem là phù hợp hơn so với mơ hình những ảnh hưỡng ngẫu nhiên Phần tiếp theo tác giả sẽ trình phân tích thực nghiệm dựa trên mơ hình những ảnh hưởng cố định.

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Kết quả của quá trình hồi quy dựa trên mơ hình những ảnh hưởng cố định của từng biến phụ thuộc TLEV, SLEV, LLEV và các biến độc lập được trình bày trong bảng 4.9, 4.10, 4.11 sau:

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mơ hình ảnh hưởng cố định với biến phụ thuộc TLEV

Total panel (balanced) observations: 1385

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.374322 0.382726 0.978043 0.3283 GROW -0.007091 0.016040 -0.442073 0.6585 LIQU -0.007741 0.002892 -2.676795 0.0075*** PROF -0.165977 0.084729 -1.958900 0.0504** SIZE 0.012000 0.019066 0.629398 0.5292 STATE -0.052962 0.052009 -1.018313 0.3088 TANG 0.004517 0.055964 0.080721 0.9357

R-squared 0.766177 Mean dependent var 0.561508

Adjusted R-

squared 0.706341 S.D. dependent var 0.615261

F-statistic 12.80481 Durbin-Watson stat 3.049285 Prob(F-statistic) 0.000000

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mơ hình ảnh hưởng cố định với biến phụ thuộc

SLEV Total panel (balanced) observations: 1385

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.198968 0.111573 1.783304 0.0748* GROW 0.017188 0.004676 3.675794 0.0002*** LIQU -0.007873 0.000843 -9.339274 0.0000*** PROF -0.125967 0.024700 -5.099778 0.0000*** SIZE 0.012750 0.005558 2.293897 0.0220** STATE -0.018226 0.015162 -1.202123 0.2296 TANG -0.048059 0.016315 -2.945760 0.0033

R-squared 0.825494 Mean dependent var 0.405428

Adjusted R-

squared 0.780838 S.D. dependent var 0.207619

Prob(F-statistic) 0.000000

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

Bảng 4.11: Kết quả hồi quy mơ hình ảnh hưởng cố định với biến phụ thuộc

LLEV Total panel (balanced) observations: 1385

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.252662 0.244074 -1.035187 0.3008 GROW -0.001402 0.010229 -0.137056 0.8910 LIQU 0.001644 0.001844 0.891442 0.3729 PROF -0.042668 0.054034 -0.789649 0.4299 SIZE 0.019780 0.012159 1.626804 0.1041 STATE -0.012939 0.033168 -0.390115 0.6965 TANG -0.030039 0.035690 -0.841659 0.4002

R-squared 0.579847 Mean dependent var 0.124326

Adjusted R-

squared 0.472330 S.D. dependent var 0.292707

F-statistic 5.393089 Durbin-Watson stat 1.618985

Prob(F-statistic) 0.000000

***,** và * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%

ảng 4.9, 4.10 và 4.11 cho thấy mơ hình sử dụng để hồi quy TLEV, SLEV, LLEV có khả năng giải thích cao, hệ số xác định lần lượt là 0 76, 0.82 và 0.57. Trong bảng 4.10 thể hiện biến LLEV khơng có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa thống kê với các biến giải thích nào. ảng 4.9 cho thấy biến TLEV có mối tương quan nghịch biến với biến PROF ở mức ý nghĩa 10% và biến khả năng thanh khoản LIQU ở mức ý nghĩa 1% ảng 4.10 cho thấy SLEV có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với tất cả các biến ngoại trừ biến STATE Điều này phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam khi các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nợ ngắn hạn từ ngân hàng để hoạt động kinh doanh

Từ bảng 4.9, 4.10 và 4.11 có thể rút ra kết luận với các giả thuyết nghiên cứu như sau:

Kết quả thực nghiệm với Giả thuyết H1: Khả năng sinh lợi có mối quan

hệ nghịch biến với Địn bẩy.

Từ bảng 4 9 và 4.10 cho thấy biến PROF có tương quan âm có ý nghĩa thống kê với biến TLEV và biến SLEV, bảng 4.11 biến PROF có tương quan âm nhưng khơng có ý nghĩa thống kê đối với biến LLEV Kết quả thực nghiệm này đã hỗ trợ cho giả thuyết H1 và lý thuyết trật tự phân hạng: các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng ưu tiên sử dụng nguồn tài chính bên trong trước bên ngoài, phù hợp với các nghiên cứu thực nghiêm tại Việt Nam của Nguyen and Ramachandran (2006), Biger er al (2008), Nguyen Thi Canh (2012) và nghiên cứu trên thế giới của Titman và Wessels (1988) và Fama và French (2002).

Kết quả thực nghiệm với Giả thuyết H2: Tài sản cố định hữu hình của

doanh nghiệp có mối quan hệ tương quan dương với đòn bẩy của doanh nghiệp.

ảng 4.10 biến TANG có tương quan âm có ý nghĩa thống kê với biến SLEV ảng 4.9 và 4.11 cho thấy biến TANG có tương quan dương với biến TLEV và tương quan âm với biến LLEV nhưng khơng có ý nghĩa thống kê, phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm của Nguyen and Ramachandran (2006), Biger er al (2008), kết quả này ngược với giả thuyết H2 xây dựng ở phần trước Kết quả có thể diễn giải một doanh nghiệp với nhiều tài sản hữu hình hơn sẽ sử dụng ít nợ ngắn hạn vì vậy địn bẩy thấp hơn, một trong những nguyên nhân là do thị trừơng trái phiếu ở Việt Nam có quy mơ nhỏ và đang phát triển nên doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nợ ngân hàng, nhưng ngân hàng thường thích nợ ngắn hạn hơn dài hạn do rủi ro, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam nếu sử dụng

vốn vay thường phải vay nợ ngắn hạn cho các khoản đầu tư tài sản hữu hình, nếu vay phải giới hạn khoản vay để đảm bảo khả năng thanh toán Lý do khác một doanh nghiệp khi có tài sản hữu hình lớn tương đương với việc doanh nghiệp đang sử dụng đòn bẩy kinh doanh cao, nếu doanh nghiệp tiếp tục sử dụng nợ nhiều tương đương sử dụng địn bẩy tài chính cao từ đó là địn bẩy kinh doanh tổng của doanh nghiệp cao sẽ gây ra rủi ro lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi tình hình kinh doanh bất lợi

Kết quả thực nghiệm với Giả thuyết H3: Quy mơ của doanh nghiệp có

mối tương quan dương với địn bẩy doanh nghiệp.

ảng 4.9, 4.10 và 4.11 cho thấy biến SIZE có tương quan dương với biến TLEV, SLEV, LLEV nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê đối với biến SLEV, kết quả thực nghiệm phù hợp với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây tại Việt Nam của Nguyen Thi Canh (2012), Nguyen và Ramachandran (2006), Biger (2008). Kết quả hỗ trợ giả thuyết H3, lý thuyết đánh đổi và cho thấy rõ ràng một doanh nghiệp có quy mơ tài sản lớn hơn thì khả năng doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn từ ngân hàng và đối tác nhiều hơn, vì vậy địn bẩy sẽ cao hơn phù hợp với lý thuyết đánh đổi, điều này phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam

Kết quả thực nghiệm với Giả thuyết H4: Cơ hội tăng trưởng có mối

tương quan dương với Đòn bẩy của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)