2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa nhân tố ảnh hưởng đến cấu
2.2.5 Các kết quả thực nghiệm khác về mối quan hệ giữa nhân tố ảnh hưởng
cấu trúc vốn
Jung, Verbeek và Verwijmerenb (2009) đã cố gắng phân tích ảnh hưởng của thặng dư tài chính, suy kiệt tại chính vừa phải và trường hợp suy kiệt tài chính nghiêm trọng trong mơ hình trật tự phân hạng (được Shiam-Sander và Myers (1999) sử dụng). Họ sử dụng các biến mà nó ảnh hưởng thay đổi vốn lưu động, đầu tư và cổ tức cổ phần, dòng tiền nội bộ, tài sản, tỷ lệ nợ, M/B, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, và tỷ lệ phát hành hoàn trả của chứng khoán nợ. Kết quả phản ánh: 1) Cơng ty càng nhỏ thì thơng tin càng không đối xứng và khơng theo mơ hình trật tự phân hạng, 2) thuyết trật tự phân hạng mất sức mạnh mô tả quá khứ. Sự chỉ dẫn của một số trường hợp suy kiệt tài chính trong cơng ty nhỏ và khuynh hướng gia tăng của nó trong suốt thời gian đã dẫn đến một giải pháp thì tuân theo lý thuyết trật tự phân hạng.
Sinayi (2007) đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố bên trong đối với một cơng ty trên sự hình thành của cấu trúc vốn trong các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Tehran. Những biến độc lập của nghiên cứu là quy mô công ty, khả năng sinh lời, tài sản cố định hữu hình và cơ hội tăng trưởng theo những yêu cầu của nhóm ngành cụ thể. Kết quả khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa quy mơ cơng ty và địn bẩy trong các ngành như điện tử, thức ăn, thép, giấy, xe, nhựa, và hóa chất. Mơ hình thì khơng có ý nghĩa trong các ngành công nghiệp khác. Mối quan hệ giữa khả năng sinh lời cơng ty và địn bẩy tài chính theo thuyết trật tự phân hạng thì chỉ có ngành giấy, xe, hóa chất và hóa hữu cơ là được chấp nhận. Mặt khác khơng có mối quan hệ có ý nghĩa cụ thể giữa tài sản cố định hữu hình và địn bẩy. Mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và địn bẩy tài chính theo lý thuyết đánh đổi và cơ hội đầu tư tương lai đã được chấp nhận rộng rãi trong các ngành điện tử, kim loại cơ bản, và các ngành công nghiệp giấy.
Kordestani và Najafi Omran (2008) đã thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố xác định cấu trúc vốn. Họ xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn
như quy mô công ty, cơ hội tăng trưởng, rủi ro tài chính, lợi nhuận được phân phối, tài sản cố định hữu hình, khả năng sinh lợi và tiết kiệm thuế ngồi nợ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ thuận giữa quy mô công ty và tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ, và mối quan hệ nghịch giữa tiết kiệm thuế ngoài nợ và tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường, điều này phù hợp với thuyết đánh đổi. Tồn tại mối quan hệ thuận giữa cơ hội tăng trưởng và tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ theo thuyết trật tự phân hạng. Tồn tại mối quan hệ thuận giữa sự biến động thu nhập và tỷ lệ nợ theo giá ghi sổ, và giá thị trường giữa tỷ lệ phân phối thu nhập và tỷ lệ nợ theo giá trị ghi sổ, điều này thì ngược với thuyết trật tự phân hạng và thuyết đánh đổi. Ngoài ra, tồn tại mối quan hệ nghịch giữa tài sản cố định hữu hình và tỷ lệ nợ theo giá ghi sổ, và giữa khả năng sinh lợi công ty và tỷ lệ nợ theo giá trị thị trường thì tuân theo thuyết trật tự phân hạng.
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU