Nhóm giải pháp xuất phát từ mơ hình định lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 99 - 134)

3.4 .Phân tích kết quả hồi quy

4.2.Nhóm giải pháp xuất phát từ mơ hình định lượng

Như đã phân tích, khả năng thanh toán nhanh, thu nhập và thời gian quan hệ tín dụng của một DN có tác động rất lớn đến rủi ro tín dụng theo 2 hướng:

(i) tác động trực tiếp: cho vay trong khi tình hình tài chính của DN gặp khó khăn, nợ nần nhiều;

(ii) tác động gián tiếp: khi khách hàng gặp khó khăn tài chính, ngân hàng thường u cầu DN tăng trách nhiệm đối với món vay như bổ sung vốn tự có và giảm tỷ lệ tín

82

chấp, đây là hai phương án thường được lựa chọn. Tuy nhiên, một khi yêu cầu đưa ra khi “sự đã rồi” thì việc bổ sung những yêu cầu trên cho ngân hàng tùy thuộc vào khả năng và thiện chí của DN. Vì vây, để quản trị hiệu quả các chỉ tiêu này khơng gì tốt hơn là kiểm soát cho thật tốt. Trước khi ra quyết định cho vay, cần thẩm định kỹ những số liệu và tình hình tài chính của DN, ln kiểm sốt sát sao tình hình tài chính của DN trong suốt q trình vay vốn để có những biện pháp quản trị thích hợp.

Liên quan đến vấn đề trên, việc khơng minh bạch trong hạch tốn và cung cấp sổ sách kế toán cho ngân hàng cũng là nguyên nhân dẫn đến việc kiểm sốt tình hình tài chính của DN gặp phải nhiều khó khăn, ngân hàng sẽ đánh giá khơng đúng thực chất và có chính sách dễ dãi hơn so với thực tế.

Thực hiện tốt việc kiểm sốt tình hình tài chính của DN sẽ giúp Agribank giảm được nhiều rủi ro trong cho vay, đó là:

4.2.1. Yêu cầu một tỷ lệ vốn tự có và tài sản đảm bảo nợ vay phù hợp

Nên áp dụng các chính sách về tỷ lệ tài sản và yêu cầu về vốn tự có cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Hiện Agribank chỉ áp dụng chính sách này đối với các đối tượng khách hàng đã được định hạng tín dụng - là những khách hàng có thời gian hoạt động từ 02 năm tài chính trở lên, đối với các DN cịn lại, tỷ lệ vốn tự có và tài sản đảm bảo là như nhau. Vì vây, nhược điểm của chính sách này là các DN chưa định hạng có mức đối xử nằm ở mức “lưng chừng” trong chính sách này, nên việc khơng áp dụng chính sách này với DN chưa định hạng có 2 trường hợp xảy ra: “Bỏ sót” các khách hàng tốt với chính sách áp dụng khơng ưu đãi, khách hàng có khả năng chọn lựa ngân hàng khác; hoặc áp dụng chính sách quá tốt đối với các khách hàng chưa tốt, dễ phát sinh rủi ro.

Vì vây, ngồi hệ thống định hạng tín dụng nội bộ, Agribank cần có thêm những biện pháp thẩm định khác để có thể cân nhắc trong việc áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo an tồn và mức vốn tự có tham gia phù hợp. Mang lại lợi nhuận cao và độ rủi ro là an toàn nhất.

83

4.2.2. Hồ sơ tài chính phản ánh đúng thực tế

Để hạn chế những rủi ro DN khai khống tình hình tài chính, gây khó khăn cho ngân hàng trong thẩm định hồ sơ vay vốn, Agribank cần yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài chính đã được kiểm tốn theo quy định. Đối với các DN tư nhân, đa số chưa am hiểu nhiều về quy định kế tốn tài chính và cịn khá lúng túng trong việc lập phương án kinh doanh, tài chính, cán bộ ngân hàng nên hỗ trợ DN, hướng dẫn cách lập phương án phù hợp với tình hình thực tế và năng lực kinh doanh của đơn vị.

Để việc cung cấp báo cáo tài chính được thực hiện đúng u cầu, Agribank cần có biện pháp chế tài đối với các DN cung cấp báo cáo tài chính khơng đạt u cầu, cố tình giấu tình hình tài chính thực sự, và các cán bộ tư vấn, bao che khách hàng lập phương án giả, báo cáo tài chính khơng đúng.

Kết luân chương 4

Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi một lượng lớn các DNNVV ra đời và hoạt động ngân hàng cũng cạnh tranh khốc liệt hơn với một số lượng NHTM đông đảo và ra đời ngày càng nhiều. Cạnh tranh sẽ khiến các ngân hàng hạ thấp các chỉ tiêu đánh giá để giành giật thị phần và miếng bánh lợi nhuận ngày càng nhỏ đi. Cũng chính từ đây, cùng với kinh doanh lợi nhuận, quản trị rủi ro là một trong những mục tiêu chính mà các ngân hàng ln muốn đạt được.

Với tầm vóc ngân hàng có bề dày lịch sử và tiềm lực tài chính mạnh, Agribank ln là một trong những kênh cung ứng vốn tín dụng cho các khoản vay đầu tư lớn của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động cho vay các DNNVV của ngân hàng nhìn chung vẫn cịn khá mới mẻ, hoạt động cho vay nhóm đối tượng này hiện vẫn theo quy trình và chính sách cho các DN, tập đoàn lớn và các sản phẩm tín dụng đặc thù nên bất cập vẫn cịn nhiều. Rủi ro xảy ra là khơng tránh khỏi. Vì vây, hơn bao giờ hết, Agribank cần hoàn thiện hơn nữa mơ hình quản trị rủi ro của mình, tách biệt hẳn nhóm đối tượng khách hàng DNNVV để có thể quản lý tốt hơn.

84

KẾT LUẬN

Với mong muốn tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong cho vay các DNNVV tại Agribank, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM, đề tài đã sử dụng cả nghiên cứu định lượng và định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu và đã đạt được những mục tiêu đề ra.

Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy binary logistics, bài viết đã chỉ ra được mối quan hệ giữa RRTD với các nhân tố liên quan đến tiềm lực tài chính của người vay (như khả năng thanh toán nhanh và ROA) và các nhân tố giúp làm giảm thiểu thông tin bất đối xứng giữa các TCTD và người vay (như thời gian duy trì quan hệ tín dụng, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng).

Kết quả này ngụ ý rằng các TCTD cần quan tâm đến các chỉ tiêu trên để đánh giá đúng khả năng trả nợ của các DN nhằm giảm thiểu RRTD. Tuy nhiên, do các chỉ tiêu tài chính thường có mối liên hệ mật thiết với nhau nên các TCTD cũng cần quan tâm đến các chỉ tiêu khác như dư nợ tín dụng/tổng tài sản, tổng dư nợ xấu/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, khả năng bù đắp rủi ro, v.v.

Việc xem xét, đánh giá đó chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi được kết hợp với chính sách tăng trưởng tín dụng hợp lý vì thực tế cho thấy tăng trưởng tín dụng càng nhanh thì RRTD càng cao. Trong điều kiện kinh doanh khó khăn như hiện nay, việc sàng lọc lại các DN có tiềm lực tài chính mạnh, kinh doanh hiệu quả là vấn đề cấp bách để ngăn chăn RRTD. Đối với các DN đang gặp khó khăn, nếu các TCTD đánh giá là có thiện chí trả nợ và có khả năng phát triển trở lại sau khủng hoảng thì vẫn có thể tiếp tục cho vay. Nếu ngưng cho vay, DN sẽ phá sản và các món vay trước sẽ biến thành nợ khó địi.

Kết quả ước lượng còn cho thấy RRTD phụ thuộc vào năng lực của cán bộ tín dụng. Do đó, cần xem trọng nhân tố con người. Biện pháp phòng ngừa RRTD hữu hiệu nhất vẫn là đào tạo, bố trí cán bộ và xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi của cán

85

bộ trong q trình xử lý cơng việc. Thực hiện tốt điều này có thể giúp giảm thiểu đáng kể RRTD trong cho vay đến các DN.

Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD thông qua các dấu hiệu bất thường như cho vay vượt thẩm quyền phán quyết của cá nhân, cho vay đảo nợ, cho vay khách hàng mới thành lập, cho vay không đủ tài sản đảm bảo, cho vay lịng vịng trong nhóm khách hàng có liên quan, cho vay khách hàng không hoạt động kinh doanh, chia tách dự án hay khoản cho vay để quyết định cho vay trong thẩm quyền, cho vay trùng lắp giữa các chi nhánh, v.v. Tuy nhiên, RRTD là vấn đề nhạy cảm, do vậy cần dự báo trước RRTD xuất phát từ đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, lối sống của lãnh đạo DN, thay đổi bất thường trong cán bộ quản lý, năng lực của ban quản lý không đảm bảo, thông tin chậm, thiển cân, v.v.

Những han chế của đề tài

Do khả năng và thời gian có hạn, và vì nguồn số liệu tổng hợp rất khó thu thập, nên đề tài mới chỉ phân tích RRTD trong hoạt động cho vay các DNNVV tại 7 chi nhánh Agribank đại diện của TP.HCM. Nếu có đủ điều kiện hơn, việc phân tích rủi ro tín dụng của các chi nhánh đại diện cho từng khu vực kinh tế trọng điểm của Agribank sẽ mang lại kết luận tổng quát hơn, nghiên cứu sâu sắc hơn về hoạt động cho vay và rủi ro tín dụng của Agribank. Trên cơ sở phân tích rủi ro chung của ngân hàng và rủi ro riêng của từng vùng kinh tế trọng điểm, có thể xây dựng một số hệ số riêng trong cơ chế xếp hạng tín dụng, các chính sách khách hàng,... áp dụng cho từng vùng, giúp cho việc quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống Agribank hoạt động một cách khách quan hơn, phù hợp với điều kiện kinh tế và phát triển của các vùng, khu vực.

Bài viết nêu lên những vấn đề cơ bản và các nhân tố mang đến rủi ro thường thấy trong hoạt động cho vay các DNNVV tại khu vực nghiên cứu. Vì vây, việc phân tích các nhân tố rủi ro tín dụng sẽ cịn có những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu... Luân văn kết thúc nhưng cũng có thể là khởi đầu của những nghiên cứu tiếp theo giải quyết những hạn chế mà bài viết này chưa thực hiện được.

86

Với mong muốn hồn thiện hơn trong nhân thức của mình, tác giả rất mong nhân được những đóng góp, chỉ dẫn của Quý Thầy cô, các chuyên gia, các nhà khoa học và bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để việc nghiên cứu ngày càng mang lại hiệu quả thiết thực hơn.

PHỤ LỤC 1: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN

Correlation

CANHTRAN H

KINHNGHIE

MQL KNCBTD KNTTNHANH LICHSUVAY NOPHAITRA QUYMO ROA TGQHTD TSDAMBAO CANHTRA NH 1 ----- KINHNGHIE MQL -0.0253 1 0.7683 ----- KNCBTD -0.220363 -0.052579 1 0.0094 0.5402 ----- KNTTNHA NH -0.087835 0.190634 -0.19756 1 0.3056 0.0251 0.0202 ----- LICHSUV AY 0.034746 -0.484519 0.26326 -0.477806 1 0.6858 0 0.0018 0 ----- NOPHAIT RA 0.028837 -0.316046 -0.002432 -0.270859 0.342398 1 0.7371 0.0002 0.9774 0.0013 0 ----- QUYMO 0.37097 0.053889 -0.381064 -0.010547 0.099852 0.171132 1 0 0.5302 0 0.9023 0.2439 0.0448 ----- ROA -0.079718 0.154009 -0.263429 0.296525 -0.419632 -0.243486 0.00848 1 0.3527 0.0713 0.0018 0.0004 0 0.004 0.9214 ----- TGQHTD 0.01066 0.895066 -0.0857 0.267619 -0.494894 -0.346906 0.053616 0.199182 1 0.9012 0 0.3176 0.0015 0 0 0.5323 0.0192 ----- TSDAMBA O -0.005181 0.351867 0.025013 -0.076626 -0.074545 -0.083209 -0.006687 -0.026012 0.28346 3 1 0.9519 0 0.7709 0.3717 0.3849 0.3319 0.938 0.762 0.0008 -----

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN KHÁCH HÀNG

Tên Cơng ty:

đơn vị: đồng

2011 2012

Tài sản

Tài sản ngắn hạn

Hàng tồn kho

Khấu hao trong năm

Nguồn vốn

Nợ phải trả

nợ ngắn hạn

vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

Quy mô doanh nghiệp

Số năm làm công tác quản lý của người đứng đầu doanh nghiệp

năm

Gía trị tài sản đảm bảo

đồng

tổng dư nợ đồng

nhóm nợ (điều 7)

Lịch sử vay vốn

Thời gian quan hệ năm

Cạnh tranh

PHỤ LỤC 3

DANH SÁCH DNNVV ĐƯỢC LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU STT TÊN DOANH NGHIỆP QUY MƠ XẾP HẠNG NỘI

BỘ

NHĨM NỢ

1 Cty TNHH Đất Quảng Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

2 DNTN Hiếu Lê Doanh nghiệp nhỏ AA Nhóm 1

3 CTY CP SX Gỗ Thái Bình Dương Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

4 CTY CP Vận Tải Liên Lục Địa Doanh nghiệp nhỏ AAA Nhóm 1

5 DNTN VLXD-TTNT Hiệp Thuỷ Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

6 côNg tY TNHH tHành pHố vàNg Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

7 Cty TNHH Kim Gia Thuận Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

8 Cty CP XNK Minh Đạt Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

9 CN Cty CP ĐT Phước Nam- Ninh Thuận

Doanh nghiệp

nhỏ AA Nhóm 1

10 Cty TNHH Kỹ Thuật TM An Phúc Doanh nghiệp nhỏ AAA Nhóm 1

11 Cty CP Tập Đồn Linh Thành

Doanh nghiệp

nhỏ AAA Nhóm 1

12 CTy CP Bất Động Sản Việt Toàn Cầu

Doanh nghiệp

nhỏ AA Nhóm 1

13 Cty TNHH SX TM DV Tân Đài Lộc Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

14 CTY TNHH QUANG PHUONG

Doanh nghiệp

nhỏ AAA Nhóm 1

15 Cty CP Kỹ Thuật TM & TV Thiên Phú Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

16 Cty Xây Dựng Châu á (TNHH) Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

17 Cơng Ty TNHH TM Hồng Gia Cát Tường Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

18 Cty TNHH MTV SX-TM Hoàng Ngọc Chuyên Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

19 CTY TNHH TM SX Thiên Hưng Phát Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

20 Cơng ty TNHH Cầu Đường Miền Trung Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1

21 Công Ty TNHH TM - XD Nam Long

Doanh nghiệp

nhỏ AA Nhóm 1

23 Cty TNHH TM&DV Tầm Nhìn Mới Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1 24 Cty TNHH Kim Gia Thảo Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1 25 CTy TNHH ĐT-XD Thành Nguyên Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1 26 Cơng Ty CP DV TM Thiên An Phú Doanh nghiệp nhỏ AA Nhóm 1

27 Cty TNHH Mặt Trời Châu Âu Doanh nghiệp nhỏ A Nhóm 1 28 Cty TNHH TM&DV Kim Liêng

Doanh nghiệp

nhỏ A Nhóm 1

29 Cty TNHH XNK Thắng Lợi Doanh nghiệp nhỏ AAA Nhóm 1 30 CT CP Thời Trang Cao Cấp Linh Thành

Doanh nghiệp

nhỏ AAA Nhóm 1

31 CTy TNHH TM Và DV Hoàng Ngân Phát

Doanh nghiệp

nhỏ A Nhóm 1

32 Cty TNHH SX TM Thiết Kế May Thêu Thu Hương Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1 33 Cty TNHH Đất Quảng

Doanh nghiệp

vừa A Nhóm 1

34 DNTN Hiếu Lê Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1 35 CTY CP SX Gỗ Thái Bình Dương

Doanh nghiệp

vừa A Nhóm 1

36 CTY CP Vận Tải Liên Lục Địa Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1 37 DNTN VLXD-TTNT Hiệp Thuỷ Doanh nghiệp vừa AAA Nhóm 1 38 côNg tY TNHH tHành pHố vàNg

Doanh nghiệp

vừa A Nhóm 1

39 Cty TNHH Kim Gia Thuận Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1 40 Cty CP XNK Minh Đạt

Doanh nghiệp

vừa AA Nhóm 1

41 CN Cty CP ĐT Phước Nam- Ninh Thuận Doanh nghiệp vừa AA Nhóm 1 42 Cty TNHH Kỹ Thuật TM An Phúc Doanh nghiệp vừa AA Nhóm 1 43 Cty CP Tập Đồn Linh Thành

Doanh nghiệp

vừa AA Nhóm 1

44 CTy CP Bất Động Sản Việt Toàn Cầu Doanh nghiệp vừa AA Nhóm 1 45 Cty TNHH SX TM DV Tân Đài Lộc

Doanh nghiệp

vừa AAA Nhóm 1

46 CTY TNHH QUANG PHUONG

Doanh nghiệp

vừa AA Nhóm 1

47 Cty CP Kỹ Thuật TM & TV Thiên Phú Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1 Cty Xây Dựng Châu á (TNHH) Doanh nghiệp

vừa

49 Cơng Ty TNHH TM Hồng Gia Cát Tường Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1

50 Cty TNHH MTV SX-TM Hoàng Ngọc Chuyên Doanh nghiệp vừa A Nhóm 1

51 CTY TNHH TM SX Thiên Hưng Phát Doanh nghiệp vừa AAA Nhóm 1

52 Cơng ty TNHH Cầu Đường Miền Trung Doanh nghiệp vừa AA Nhóm 1

53 Cơng Ty TNHH TM - XD Nam Long

Doanh nghiệp

vừa AAA Nhóm 1

54 CTY CP DL DV TM Vận Chuyển Tồn Cầu Doanh nghiệp nhỏ BBB Nhóm 2

55 Cty TNHH TM&DV Tầm Nhìn Mới Doanh nghiệp nhỏ BB Nhóm 2

56 Cty TNHH Kim Gia Thảo Doanh nghiệp nhỏ BB Nhóm 2

57 CTy TNHH ĐT-XD Thành Nguyên Doanh nghiệp nhỏ BB Nhóm 2 58 Công Ty CP DV TM Thiên An Phú Doanh nghiệp nhỏ BB Nhóm 2

59 Cty TNHH Mặt Trời Châu Âu Doanh nghiệp nhỏ BBB Nhóm 2

60 Cty TNHH TM&DV Kim Liêng

Doanh nghiệp

nhỏ BB Nhóm 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 99 - 134)