3.3 Các kiến nghị và giải pháp cụ thểđể nâng cao sự minh bạch thông tin tà
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc
Về phắa Ủy ban chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán:
3.3.1.1 Nâng cao sự kiểm sốt về cơng bố thông tin và điều chỉnh mức xử phạt các hành vi gây ra sự không minh bạch thông tin tài chắnh.
Thứ nhất: Để thông tin tài chắnh minh bạch thì việc thành lập một một tổ chức chuyên giám sát việc kiểm toán báo cáo tài chắnh là cần thiết. Do vậy chúng tôi kiến nghị Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc nên áp dụng theo cơ chế của Hoa Kỳ, tại Hoa Kỳ có một tổ chức chun giám sát việc kiểm tốn báo cáo tài chắnh của các công ty niêm yết để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tƣ và các bên liên quan khác của công ty niêm yết bằng cách đảm bảo rằng các cơng ty kiểm tốn báo cáo tài chắnh đã tiến hành kiểm tốn theo quy định nghiêm ngặt, tổ chức đó có tên là Hội đồng giám sát kế tốn cơng ty đại chúng (PCAOB: Public Company Accounting Oversight Board), mục đắch của tổ chức này nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm toán, làm giảm nguy cơ thất bại kiểm toán tại thị trƣờng chứng khoán Hoa Kỳ và thúc đẩy niềm tin của cơng chúng trong cả q trình báo cáo tài chắnh và nghề nghiệp kiểm toán.
Thứhai: Cần nâng cao mức xử phạt.
Qua thống kê công tác xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán thời gian qua cho thấy, vi phạm về báo cáo, công bố thơng tin trên thị trƣờng chứng khốn hiện nay tập trung vào hai dạng vi phạm chủ yếu:
- Một là vi phạm về nghiã vụ báo cáo, công bố thông tin về giao dịch của cổ đông nội bộ, cổ đông lớn của cơng ty đại chúng và nguời có liên quan của các đối tuợng này.
- Hai là vi phạm về nghiã vụ báo cáo, công bố thông tin của tổ chức niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khoán.
Từ những vi phạm kể trên Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc cần phải có cơ chế hồn chỉnh chặt chẽ các văn bản pháp lý, cần phải phạt nặng các hành vi vi phạm về công bố thông tin, so với quy định hiện nay thì mức tối đa phạt theo nghị định 85 chỉ có 100 triệu đồng nhƣ vậy thì q nhẹ, điển hình ở Mỹ nếu các cơng ty vi phạm về công bố thông tin sẽ bị cấm mở tài khoản và không cho giao dịch dƣới bất cứ hình thức kể cả trực tiếp hay gián tiếp và có khi bị phải ra tịa và ngồi tù ... đó là chế tài mạnh đủ sức răn đe và ngăn chặn các lỗi vi phạm của các công ty niêm yết.
Việc xử phạt vi phạm hành chắnh đối với các đối tƣợng là cổ đông nội bộ, cổ đơng lớn và ngƣời có liên quan thời gian qua gặp nhiều khó khăn, một phần do ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân còn chƣa cao, nhiều trƣờng hợp vi phạm do thiếu hiểu biết, không hiểu rõ các quy định pháp luật về chứng khoán.
Bên cạnh việc đề nghị Ủy ban chứng khoán xử phạt vi phạm hành chắnh, Sở giao dịch chứng khoán cần căn cứ tắnh chất, mức dộ vi phạm về báo cáo, công bố thông tin của tổ chức niêm yết để kịp thời có các biện pháp xử lý nhƣ: cảnh báo, đƣa chứng khoán niêm yết vào diện bị kiểm soát theo quy chế niêm yết của Sở giao dịch chứng khoán để bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của nhà đầu tƣ.
Mặt khác, theo quy định tại Thông tƣ 09/2010/TT- BTC, việc công bố thông tin của các tổ chức là công ty đại chúng, tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch, công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹẦ do ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền công bố thông tin thực hiện (khoản 2.2, Mục I, Thông tƣ 09).
Vì vậy, trong thời gian tới, Ủy ban chứng khoán cần tăng cƣờng xử phạt đối với ngƣời đại diện theo pháp luật hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền công bố thông tin của các tổ chức nêu trên nếu không tuân thủ chế độ công bố thông tin đối với tổ chức đó theo quy dịnh tại Thơng tƣ 09, để nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp trong việc tuân thủ các nghĩa vụ công bố thông tin của các doanh nghiệp đó, từ đó có thể giảm thiểu đƣợc tình trạng vi phạm về cơng bố thơng tin hiện nay.
Tác giả nhận thấy khung hình phạt hiện tại cịn thấp so với những thiệt hại của nhà đầu tƣ khi có sự cố về việc thiếu minh bạch thông tin. Mức xử phạt nhƣ vậy còn thấp so với những lợi ắch nhận đƣợc của những ngƣời cố tình che dấu hoặc làm sai lệch thơng tin.
Theo thơng tƣ 52 có hiệu lực ngày 1/6/2012, thì mức xử phạt đã đƣợc nâng lên rất cao đủ sức răn đe, cụ thể đối với các công ty chậm công bố thơng tin thì mức xử phạt lên tới 2 tỷ đồng, đảm bảo tắnh răn đe trong các trƣờng hợp cố tình vi phạm và gây ra thiệt hại lớn cho thị trƣờng chứng khoán.
3.3.1.2 Ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và thiết lập cơ chế giám sátviệc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp đối với nhân sự ngành chứng khoán và những ngƣời liên quan đến công bố thông tin của công ty niêm yếtđể bảo vệ những thành phần tham gia thị trƣờng chứng khoán.
Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:
Thành phần tham gia thị trƣờng chứng khốn hiện nay có 6 thành phần nhƣ sau: Các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ riêng lẻ, các tổ chức tài chắnh, nhà mơi giới kinh doanh chứng khốn, ngƣời tổ chức thị trƣờng và Nhà nƣớc. Trong đó nhà đầu tƣ riêng lẻ là những ngƣời có vốn nhỏ nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trƣờng chứng khoán với mục đắch kiếm lời. Thông thƣờng các tổ chức tài chắnh có thời gian đầu tƣ và khối lƣợng giao dịch trên thị trƣờng dài và lớn hơn nhà đầu tƣ riêng lẻ. Tuy nhiên, số lƣợng các tổ chức trên thị trƣờng thì rất ắt so với số lƣợng nhà đầu tƣ riêng lẻ.
Cổ đông nhỏ, đầu tƣ vào cổ phiếu ngắn hạn trên thị trƣờng chứng khoán ắt quan tâm đến các thông tin cơ bản, họ chỉ đồn thổi nhau về các khoản lợi nhuận hay dự án đầu tƣ, và ắt ngƣời có khả năng phân tắch, chỉ ra các điểm chƣa phát lộ trong báo cáo sản xuất kinh doanh của công ty. Việc không nắm rõ thông tin về doanh nghiệp mà mình đầu tƣ khiến cho cổ đơng nhỏ có tâm lý an phận, khơng địi quyền đƣợc thơng tin của mình và bị cổ đơng lớn ép. Nhà đầu tƣ nhỏ khơng có tiếng nói chung trong các quy định quan trọng của công ty trong đại hội cổ đơng do họ có tỷ lệ sở hữu cổ phiếu thấp và bị phân tán.
Với các thành phần tham gia đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khốn đa dạng thì đối tƣợng chủ yếu là các nhà đầu tƣ riêng lẻ là những nguời có vốn nhỏ nhàn rỗi
tạm thời, mức độ hiểu biết về thị trƣờng chứng khốn cịn hạn chế, đầu tƣ chƣa bài bản, việc đọc và phân tắch báo cáo tài chắnh phục vụ cho việc đầu tƣ còn nhiều hạn chế, phát hiện ra những điều bất thƣờng trong các báo cáo tài chắnh của công ty. Thậm chắ các cơng ty hồn tồn có thể làm đẹp các báo cáo tài chắnh để qua mặt các nhà đầu tƣ chuyên nghiệp nhất dƣới sự giúp đỡ của các tổ chức trung gian nhƣ các cơng ty kiểm tốn, các tổ chức đánh giá tắn nhiệm, ngân hàng....do vậy nhà đầu tƣ nhỏ lẻ chủ yếu sử dụng những thông tin nội gián.
Nhƣ vậy với đặc thù của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là thị trƣờng mới nổi và để khuyến khắch các công ty tự nguyện công bố thông tin tài chắnh nhằm minh bạch thông tin tài chắnh, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tƣ, nhất là nhà đầu tƣ riêng lẻ, điều quan trọng nhất ở đây là các nhà đầu tƣ mong đợi từ Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc phải ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với nhân sự ngành chứng khoán.
Thiết lập cơ chế giám sát việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:
Nghề kế toán, kiểm tốn đã có những quy định và chuẩn mực đạo đức riêng và các chế tài đủ sức răn đe thì nghề chứng khốn cũng cần phải có bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng và có những chế tài nặng. Do vậy Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc cần thiết lập cơ chế giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cũng nhƣ có bộ phận xét xử kỷ luật với các hành vi vi phạm đạo đức của ngƣời hành nghề chứng khoán, và để hạn chế việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp thì phải bắt đầu từ giáo dục, có giáo dục thì nhân sự ngành kế toán cũng nhƣ những doanh nghiệp niêm yết mới nhận thức đƣợc vấn đề. Khi ngƣời có liên quan biết đƣợc thông tin về doanh nghiệp, họ không dám công bố v sẽ vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Ngày 26/11/2006 hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam ban hành Quyết định số 20/QĐ-HHKDCK về việc ban hành quy tắc ứng xử của cơng ty chứng khốn. Việc rị rỉ thơng tin, chuyện cạnh tranh thiếu lành mạnh của các cơng ty chứng khốn và ngƣời hành nghề chứng khốn, do đó, cần phải xây dựng một quy chuẩn đạo đức tin cậy cho thị trƣờng chứng khoán tại Việt Nam, chuẩn mực đạo đức này đang đƣợc giới đầu tƣ mong đợi rất nhiều. Rị rỉ thơng tin đƣợc coi là một trong những vấn đề đạo đức nguy hại nhất trên thị trƣờng chứng khốn. Thơng tin bị rị rỉ thƣờng bắt nguồn từ những ngƣời có trách nhiệm trong các công ty niêm yết, công ty chứng
khoán và cả nhân viên làm việc trên sàn chứng khốn. Nhân viên của cơng ty chứng khốn nắm bắt đƣợc thơng tin trƣớc nhà đầu tƣ, họ có thể mua bán trƣớc làm lợi cho cá nhân, hoặc bán cho ngƣời thân quen mua dƣới nhiều hình thức (vì nhân viên cơng ty chứng khốn khơng đƣợc phép mua bán ngắn hạn). Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chắ Minh phải cho đăng tải ngay lập tức những thông tin chắnh thức nhận đƣợc từ các công ty niêm yết, việc chậm trễ đến 2, 3 ngày sau mới công bố là điều khó có thể chấp nhận đƣợc, bởi vì đây là một trong những nguồn gốc của giao dịch nội gián.
Nhƣ vậy, với những bất cập nhƣ đã đề cập ở trên, mặc dù hiệp hội kinh doanh chứng khoán đã ban hành bộ quy tắc ứng xử của cơng ty chứng khốn nhƣng mới chỉ trên góc độ là các cơng ty chứng khốn có trách nhiệm áp dụng quy tắc này và xây dựng quy chế nội bộ cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty. Điều cần thiết ở đây là Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc phải nghiên cứu soạn thảo và ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho nhân sự ngành chứng khoán và những ngƣời liên quan đến công bố thông tin của công ty niêm yết để bảo vệ những thành phần tham gia thị trƣờng chứng khoán.
3.3.1.3 Xây dựng chỉ số đánh giá minh bạch thơng tin tài chắnh nói riêng và minh bạch thơng tin nói chung của các cơng ty.
Xếp hạng tắn dụng doanh nghiệp: sẽ giúp cho cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những hạn chế và rủi ro tiềm ẩn mà chắnh doanh nghiệp có thể phải đƣơng đầu.
Trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới, khi lực lƣợng doanh nghiệp càng lớn mạnh về số lƣợng và mở rộng về quy mơ thì việc đánh giá xếp hạng tắn nhiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì nó cung cấp cho nhà đầu tƣ, các cơ quan quản lý và hoạch định chắnh sách có cái nhìn xác thực về doanh nghiệp, từ đó sẽ có những động thái quản lý và đầu tƣ thắch hợp.
Để đạt mức xếp hạng tắn nhiệm cao, yêu cầu các doanh nghiệp phải tăng cƣờng sự minh bạch, công khai thông tin. Mặc dù, hiện tại việc thu nhập thông tin về doanh nghiệp để trên cơ sở dữ liệu đó để phân tắch, đánh giá bằng phƣơng pháp khoa học đƣa ra bảng xếp hạngẦ đang gặp nhiều khó khăn, đó là: Quy chế cơng bố thông tin minh bạch hoạt động của doanh nghiệp chƣa đƣợc luật hóa, nhiều doanh
nghiệp áp dụng hai thậm chắ ba bản báo cáo tài chắnh (một bản để gửi cho cơ quan quản lý nhà nƣớc, một bản gửi cho cơ quan thuế, một bản cho nội bộ lãnh đạo doanh nghiệp)
Nhằm đánh giá và khuyến khắch sự tự nguyện công bố thông tin tài chắnh của các cơng ty niêm yết thì Ủy ban chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán cần xây dựng và đƣa vào áp dụng chỉ số đánh giá sự minh bạch và công bố thông tin tài chắnh của các công ty niêm yết giống nhƣ các thị trƣờng chứng khoán trong khu vực đã và đang áp dụng đó là chỉ số GTI (Governace and Transparen Index) đang áp dụng tại Singapore, Malaysia.. Chỉ số này đƣợc chia thành hai phần chắnh: quản trị và minh bạch (bao gồm cả quan hệ nhà đầu tƣ), công ty đƣợc đánh giá minh bạch thông tin tài chắnh qua chỉ số này sẽ giúp và hỗ trợ nhà đầu tƣ trong việc lựa chọn các thông tin đáng tin cậy để ra quyết định đầu tƣ.
Tóm lại: Căn cứ vào xếp hạng tắn nhiệm hay chỉ số GTI để đánh giá minh bạch thông tin tài chắnh nếu công ty bị đánh giá sự minh bạch thơng tin tài chắnh thấp họ sẽ có kế hoạch để cải thiện, bổ sung việc cung cấp thông tin tài chắnh đầy đủ, rõ ràng trên cơ sở tự nguyện công bố thông tin nhằm mục đắch đạt đƣợc sự minh bạch thông tin tài chắnh sẽ đạt mức cao nhất.
Về phắa Bộ tài chắnh, chúng tôi đưa ra các kiến nghị sau:
3.3.1.4 Hoàn thiện chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam
Chế độ kế toán Việt Nam quy định khá nhiều về các thơng tin cần cơng bố. Tuy nhiên, nó vẫn đi chậm hơn so với yêu cầu của thị trƣờng. Do vậy, chế độ kế toán Việt Nam phải đƣa ra quy định về việc công bố thông tin liên quan đến đánh giá và quản lý đối với: rủi ro tắn dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thị trƣờngẦ Những thông tin này rất quan trọng để đánh giá một doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh doanh đang có nhiều thay đổi nhƣ hiện nay, giúp cho thông tin tài chắnh trên báo cáo tài chắnh minh bạch.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam còn một số hạn chế và chƣa phù hợp so với thay đổi của nền kinh tế. Một số nghiệp vụ trên thực tế đã xuất hiện nhƣng chƣa có chuẩn mực, thơng tƣ hƣớng dẫn rõ ràng gây khó khăn cho các cơng ty khi thực hiện. Những khác biệt thực tế giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực báo cáo tài chắnh quốc tế (IFRS) có ảnh hƣởng lớn đến đối tƣợng sử dụng báo cáo
tài chắnh. Liên quan đến các khoản đầu tƣ chứng khoán (theo phƣơng pháp giá gốc và phƣơng pháp vốn chủ sở hữu): một số chuẩn mực kế toán chƣa đƣợc soạn thảo hƣớng dẫn đúng và chi tiết để thực sự làm đƣợc trong thực tế nhƣ VAS 07, 08, 10,16, 25, 26; chƣa hƣớng dẫn cụ thể phƣơng pháp vốn chủ sở hữu (chỉ mới có TT 161/2007-BTC - chuyển từ báo cáo tài chắnh riêng theo phƣơng pháp giá gốc sang báo cáo tài chắnh hợp nhất theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu).
Trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, thời gian qua đã có rất nhiều báo cáo tài chắnh mặc dù tuân thủ các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và các quy định của chế độ kế tốn Việt Nam nhƣng vẫn phản ánh khơng trung thực, khơng hợp lý tình hình và kết quả kinh doanh của công ty làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các nhà đầu tƣ, đến tắnh minh bạch của thị trƣờng.
Các chuẩn mực kế toán Việt Nam đƣợc dịch từ chuẩn mực kế toán quốc tế (nay là chuẩn mực báo cáo tài chắnh quốc tế) , sau đó đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình của Việt Nam. Nhƣng vẫn còn những bất cập, những tồn tại mà nó hƣởng lớn đến quyền lợi của các nhà đầu tƣ mà Chuẩn mực kế toán Việt Nam cần