NH Năm 2009 (%) Năm 2010(%) Năm 2011(%)
KLB 95,50 105,25 95,86 NAB 92,91 65,65 63,40 BVB 82,80 94,31 72,93 ACB 56,75 75,85 86,40 EXB 76,64 78,65 84,82 TCB 64,11 67,46 79,54 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các NHTMCP
Hầu hết, các NHTMCP hiện nay mới chỉ tập trung vào hoạt động tín dụng, chưa tạo nên thói quen sử dụng dịch vụ NH cho các tầng lớp dân cư thông qua phát triển các cơng cụ thanh tốn, chi trả, lưu giữ, tư vấn đầu tư và quản lý tài chính cá nhân... Phần lớn các tầng lớp dân cư hiện nay nhìn nhận NH như là nơi đầu tư tiền tiết kiệm hơn là nơi cung cấp các dịch vụ tài chính và tư vấn. Vì thế, thói quen so sánh lãi suất tiền gửi NH với các loại hình đầu tư rủi ro khác ln đặt NH vào thế phải cạnh tranh với các cơ hội đầu tư rủi ro như bất động sản, đầu tư chứng khoán, ngoại tệ, chính vì điều đó làm cho các NH ln phải chạy đua về lãi suất.
Phần lớn tài sản của nhóm NH nhỏ là ở những khoản cho vay. Đây là những tài sản rất khó để chuyển thành tiền mặt khi có nhu cầu. Chính ngun nhân này dẫn đến tính kém chủ động về nguồn tài chính hỗ trợ thanh khoản của nhóm NH nhỏ.
Ngồi ra, việc áp dụng lãi suất huy động ở mức cao cho tất cả các kỳ hạn, các NHTMCP lại cho khách hàng rút tiền linh hoạt nhằm hút vốn, hay giữ chân khách hàng, nên đã tự đẩy mình vào các điều kiện bất lợi và hết sức bị động trong việc huy động cũng như sử dụng vốn. Bên cạnh đó, các khoản tiền gửi với những điều khoản trả lãi cũng bị biến dạng đi rất nhiều, đã gây khó khăn cho công tác quản lý vốn và việc thiết kế chính sách lãi suất khơng chỉ đối với NHNN, mà cịn đối với cả các NHTMCP. Việc cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất và sản phẩm tiền gửi bước đầu đã được hạn chế bằng sự chỉ đạo chặt chẽ và xử lý nghiêm các TCTD vi phạm lãi suất huy động theo qui định của NHNN. Khi thị trường 1 được kiểm soát chặt chẽ, NHNN tiếp tục điều chỉnh tăng một số lãi suất điều hành trên thị trường 2, ngay sau đó một số NHTMCP cần vốn phải vay trên thị trường 2 (Thị trường LNH) với lãi suất rất cao, ngày 17/10, lãi suất LNH đã lên tới 30%/ năm. Đây là biểu hiện của sự thiếu hụt thanh khoản của một số NHTMCP.
Chưa tách biệt giữa bộ phận tiếp xúc khách hàng và bộ phận thẩm định đề xuất cho vay, điều này dẫn đến nảy sinh rủi ro đạo đức đối với cán bộ thực hiện hồ sơ vay vốn. Ngồi ra, q trình giám sát sau cho vay cịn chưa được thực hiện chặt chẽ, dẫn đến việc không phát hiện kịp thời những rủi ro phát sinh của khoản vay.
2.3.3. Xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro lãi suất trong huy động vốn và cho vay của các NHTMCP động vốn và cho vay của các NHTMCP
2.3.3.1. Phát triển mơ hình
+ Phát triển mơ hình
Trong mơ hình nghiên cứu, đề tài đã xác định các nhân tố ảnh hưởng và xác lập phương trình phản ánh mức ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro lãi suất trong kinh doanh của NHTMCP với 3 biến độc lập như sau:
- Mức cung tiền tệ ( M2): là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường.
- Lạm phát (CPI): tỷ lệ lạm phát được đo lường qua chỉ tiêu tỷ lệ giá tiêu dùng. -Tỷ giá hối đối (EX): hình thành quan hệ về sức mua giữa tiền của nước này so với một ngoại tệ khác.
+ Mơ hình đề nghị
Mơ hình được xây dựng dựa trên 3 nhân tố nhằm kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh NH.
Y= 0 + 1 X1 + 2 X2 + 3 X3 + 2.3.3.2. Thiết kế nghiên cứu và xây dựng thang đo
+ Định nghĩa các biến trong mơ hình
(i) Biến 1: Mức cung tiền – ký hiệu là X1
(ii) Biến 2: Lạm phát – ký hiệu là X2
(iii) Biến 3: Tỷ giá USD/VND – ký hiệu là X3
(iv) Biến 4: Rủi ro lãi suất – ký hiệu là Y – biến này được đo lường bằng số
liệu thu thập được thông qua lãi suất huy động tại NHTMCP. + Xây dựng thang đo
Ba biến nguyên nhân và một biến kết quả trong mơ hình nghiên cứu đề nghị là các dữ liệu thứ cấp có sẵn, trích từ nguồn là các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính chính thức của các NHTMCP và các báo cáo của NHNN và Tổng cục thống
+ Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin
Ba biến ảnh hưởng như lạm phát(CPI), mức cung tiền(M2), tỷ giá hối đoái giữa USD/VND và một biến kết quả được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp từ BCTN, BCTC của các NHTMCP và các báo cáo của NHNN và Tổng cục thống kê.
Kích thước mẫu nghiên cứu chính thức gồm 72 mẫu được thống kê theo số liệu từng tháng với chiều dài từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm 2011.
+ Xây dựng giả thuyết
Giả thuyết 1: +H0: Khơng có mối quan hệ giữa cung tiền và lãi suất huy động ( 2 biến độc lập nhau)
+H1: Có mối quan hệ giữa cung tiền và lãi suất huy động
Giả thuyết 2:+H0: Khơng có mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất huy động ( 2 biến độc lập nhau)
+H2: Có mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất huy động
Giả thuyết 3: +H0: Khơng có mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất huy động ( 2 biến độc lập nhau)
+H3: Có mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất huy động
2.3.3.3. Kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở số liệu là các BCTN, BCTC của các NHTMCP và các báo cáo của NHNN và Tổng cục thống kê, học viên đã tiến hành xử lý số liệu liên quan các
nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất huy động, sau đó sử dụng phần mềm SPSS để phân tích tương quan và hồi quy nhằm xác định sự ảnh hưởng của 3 nhân tố: lạm phát, mức cung tiền, tỷ giá hối đoái giữa USD/VND đến lãi suất huy động của các NHTMCP. Kết quả phân tích hồi quy bội giữa lãi suất huy động và 3 nhân tố trên bằng phần mềm SPSS cho ở bảng sau:
Bảng 2.10. Mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến nghiên cứu
Biến
Lãi suất huy
động Cung tiền Lạm phát
Tỷ giá hối đoái Lãi suất huy
động 1 Cung tiền -0,476 ** 1 Lạm phát 0,809 ** 0,241* 1 Tỷ giá hối đối -0,562
** -0,914** 0,260*
1 **. Có ý nghĩa thống kê với P<0,01 (2-tailed)
*. Có ý nghĩa thống kê với P< 0,05 (2-tailed) Nguồn: Tính tốn từ chương trình SPSS
Nhìn vào ma trận tương quan giữa các biến trình bày trong bảng 2.10 cho thấy những mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và các biến độc lập (X1, X2, X3). Theo đó, lãi suất huy động có quan hệ ngược chiều với mức cung tiền và tỷ giá hối đoái nhưng lại cùng chiều với tỷ lệ lạm phát. Kết quả này có ý nghĩa là lạm phát càng tăng thì lãi suất huy động của các NHTMCP càng cao, và ngược lại mức cung tiền và tỷ giá hối đối càng tăng thì lãi suất huy động càng giảm.
Sau khi nhập dữ liệu và kiểm tra mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng rủi ro lãi suất có được từ chương trình SPSS 20 thể hiện trong bảng 2.11.
Bàng 2.11. Kết quả hồi quy về tác động của các biến độc lập đến lãi suất huy động Biến Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
Hằng số -7,990 3,388 -2,358 0,021 Cung tiền -0,076 0,000 -0,243 -1,805 0,000 0,165 1,070 Lạm phát 0,309 0,025 0,712 12,567 0,000 0,933 1,072 Tỷ giá hối đoái -0,233 0,000 -0,600 4,429 0,000 0,163 2,131 Biến phụ thuộc: Lãi suất huy động
Nguồn: Tính tốn từ chương trình SPSS
Để quyết định có thể sử dụng kết quả hồi quy hay không cần tiến hành kiểm định giả thuyết về sự phù hợp và mức độ ý nghĩa của mơ hình.
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² (R-quare) để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số xác định R² được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R² có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải thích trong mơ hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R-quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Bênh cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin –
Watson (1< Durbin-Watson < 3 ) và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 2,5). Hệ số Beta chuẩn hoá được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hoá của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào rủi ro lãi suất càng lớn.
Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy hệ số xác định R² (R-quare) là 0,893 và R² điều chỉnh (Adjusted R-quare) là 0,797, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 79,7% (hay mơ hình đã giải thích được 79,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc lãi suất huy động). Trị số thống kê F đạt giá trị 88,828 được tính từ giá trị R-quare của mơ hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (1< 1,844 < 3 ). Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả phân tích cho thấy mức cung tiền và tỷ giá hối đối tỉ lệ nghịch với lãi suất huy động nhưng ngược lại tỷ lệ lạm phát thì tỉ lệ thuận với lãi suất huy động, với Sig=0,000<0,05 mơ hình này có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là giả thuyết H0 bị bác bỏ và các giả thuyết H1, H2, H3 được chấp nhận ( cung tiền, tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đối đều có mối quan hệ với lãi suất huy động).
Từ kết quả phân tích mơ hình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa lãi suất huy động và các nhân tố ảnh hưởng là:
Y = - 0,24 X1 + 0,71 X2 - 0,60 X3
Tác động của từng nhân tố đến lãi suất huy động như sau:
Chỉ tiêu có tác động mạnh nhất đến lãi suất huy động là tỷ lệ lạm phát. Theo kết quả phân tích hồi quy thì nhân tố tỷ lệ lạm phát cùng chiều với lãi suất huy động và có mức độ ảnh hưởng đến 71%. Điều này có nghĩa là, nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của lãi suất. Bởi lẽ
sự tăng hay giảm tỷ lệ lạm phát kéo theo sự biến động của giá trị tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của người cho vay. Nếu tỷ lệ lạm phát tăng thì lãi suất phải tăng theo. Lúc đó, các TCTD mới thu hút được nguồn vốn tiền gửi. Khi tỷ lệ lạm phát giảm thì lãi suất tín dụng cũng giảm. Để đảm bảo hạch toán kinh doanh cho các TCTD. Ngược lại, NHTW sử dụng lãi suất tín dụng làm cơng cụ kiềm chế lạm phát. Khi lạm phát tăng cao, NHTW điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi để làm hạ cơn sốt lạm phát.
So sánh lãi suất huy động và lạm phát của Việt Nam so với các nước trong khu vực giai đoạn 2000 – 2010 cho thấy lãi suất huy động cao của Việt Nam do lạm phát của Việt Nam tăng cao liên tục.
Việt Nam tăng trưởng cao dựa chủ yếu vào thâm dụng vốn nhưng hiệu quả sử dụng vốn ngày càng giảm (hệ số ICOR tăng liên tục) là nguyên nhân cơ bản của tình trạng lạm phát cao của Việt Nam. Tuy nhiên tình hình này vẫn không được cải thiện trong giai đoạn 2007 – đến nay dẫn đến tình hình tài chính tiền tệ thường bất ổn vào cuối năm theo vòng tròn “thúc đẩy kinh tế – cung tiền – lạm phát – thắt chặt tiền tệ – khó khăn bất ổn” liên tục tái diễn.
Tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu chững lại mặc dù chính sách của chính phủ trong năm 2008 và 2009 vẫn ưu tiên mục tiêu tăng trưởng. Nguyên nhân một phần là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu cuối năm 2007 và đầu năm 2008. Tuy nhiên nguyên nhân lớn hơn lại phát sinh từ những vấn đề còn tồn tại ở trong nước. Đó là cơ cấu kinh tế vẫn duy trì theo mơ hình tập trung cho số lượng chứ chưa chuyển sang cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều sâu, chi tiêu công quá mức trong khi hiệu quả đầu tư chưa cao (Hệ số ICOR của nền kinh tế trên 5 và có xu hướng tăng)…. Đỉnh điểm của lạm phát rơi vào năm 2008 khi CPI cả
năm lên tới 23,12%. Lãi suất huy động của các NHTM cũng tăng mạnh chưa từng có. Điều này đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Mặc dù tăng trưởng kinh tế năm 2008 vẫn cao so với các nước trong khu vực, nhưng so với năm 2007, tăng trưởng phần nào bị chững lại. Điều đáng ngạc nhiên là trong cả 2 năm 2008 và 2009, NHNN đều bơm vốn ra để hỗ trợ nền kinh tế tuy nhiên lãi suất huy động của các NH lại tăng mạnh. Nguyên nhân chính nguồn vốn hỗ trợ của NHNN không đi vào khu vực sản xuất hàng hóa tạo nhiều việc làm mà chảy vào các dự án đầu tư lớn kém hiệu quả và lĩnh vực có tính đầu cơ cao như chứng khốn, bất động sản. Tóm lại để giải quyết bài tốn lãi suất để giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững thì phải giải quyết ngun nhân chính tạo ra lạm phát cao, đó là đầu tư dự án lớn của các DNNN kém hiệu quả.
Hình 2.6. Lãi suất huy động và lạm phát giai đoạn 2000 – 2009 của Việt Nam so với các nƣớc
Nguồn: NHNN
Thống kê tình hình lạm phát và lãi suất từ năm 2000 đến năm 2010 nhận thấy có sự tương đồng giữa 2 chỉ tiêu này. Tức là năm nào lạm phát tăng cao là lãi suất huy động trên thị trường cũng tăng theo. Đặc biệt kể từ năm 2007 tới nay, xu hướng 2 chỉ số này luôn theo sát nhau. Việc lạm
phát tăng cao khiến tiền đồng bị mất giá mạnh. Người có tiền thường có xu hướng đầu tư vào các tài sản có tính sinh lời cao hơn và thường tăng theo lạm phát như đơ la và vàng, do đó xu hướng lãi suất huy động phải đẩy lên cao để có thể duy trì các khoản tiền gửi và cạnh tranh được với các kênh đầu tư khác.
Hình 2.7. Thống kê lạm phát và lãi suất huy động qua các năm
Nguồn: NHNN
Nhân tố thứ hai tác động đến lãi suất huy động là tỷ giá hối đối và có ảnh hưởng ngược chiều với mức ảnh hưởng là 60%. Tỷ giá sẽ tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa của một nước. Khi nhà nước tăng tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu, dẫn đến tăng chi phí đầu vào của các xí nghiệp, giá hàng hóa trong nước tăng lên, lợi nhuận giảm, nhu cầu đầu tư giảm, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm.
Mặt khác, khi tỷ giá ngoại tệ tăng, lượng tiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần chuyển đổi tăng lên, lãi suất giảm.Vì vậy khi thấy đồng
tiền của nước mình sụt giá, NHTW sẽ theo đuổi một chính sách tiền tệ thắt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, nâng lãi suất trong nước, làm cho đồng tiền của mình vững mạnh. Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền tăng giá, khơng kích thích xuất khẩu, nền cơng nghiệp trong nước có thể bị sự