Chống bỏn phỏ giỏ

Một phần của tài liệu XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NHÌN LẠI MỘT CHẶNG ĐƯỜNG.DOC (Trang 31 - 36)

V.1/ Bỏn phỏ giỏ là gỡ?

Theo từ điển KT học hiện đại_Nhà xuất bản Prentice Hall xuất bản. sau đú, NXB chớnh trị quốc gia và trường ĐHKTQD VN dịch ra tiếng Việt, ấn hành năm 1999 cú nờu bỏn phỏ giỏ :’’Vi ệc bỏn một hàng hoỏ ở nước ngoài ở mức giỏ thấp hốn với mức giỏ ở thị trường trong nước ‘’ (tr 282)

Định giỏ để bỏn phỏ giỏ : “cỏch đẩy giỏ xuống tới mức khụng thể cú lói trong một thờI kỳ để nhằm làm suy yếu hoặc loại trừ đối thủ cạnh tranh ’’(tr 808 )

) Cỏc yếu tố làm tăng nguy cơ chống bỏn phỏ giỏ.

Theo TS Adam McCaty, chuyờn viờn Quỹ xõy dựng năng lực quản lý quốc gia cú hiệu quả VN-Australia, cú rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ chống bỏn phỏ giỏ như: sức ộp tự do hoỏ thương mại, sức ộp cỏn cõn thương mại, mức tăng trưởng nhập khẩu, lợi thế xuất khẩu và mức độ tập trung của cỏc ngành sản xuất trong nước , tốc độ tăng trưởng kinh tế… Và một trong những yếu tố quan trọng nữa đú là động cơ trả đũa về chớnh trị.

Đối phú với những vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ là điều mà cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoỏ luụn nghĩ tới, vỡ khi bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ doanh nghiệp coi như mất cơ hội làm ăn.

Vậy thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải đối phú như thế nào ? Đõy là cõu hỏi mà rất nhiều cỏc doanh nghiệp quan tõm.

Trước hết, để kịp thời xỏc định nguy cơ, theo kinh nghiệm của TS Adam McCarty, mỗi hiệp hội ngành hàng cần đỏnh gia năng lực và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trong nước với cựng ngành hàng tại thị trường nước nhập khẩu.

Muốn thực hiện được diều này, mỗi ngành cần xõy dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu thụng tin, phải phõn tớch từng sản phẩm ứng vớI từng thị trường xuất khẩu. Đõy là cụng việc đũi hỏi nỗ lực và sự tham gia của nhiều bờn như hiệp hội sản xuất và tiờu dựng, thống kờ, hải quan, đại diện thương miI VN ở nước ngoài.

Theo nhận định của Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trưởng cục cạnh tranh Bộ Thương Mại, cỏc doanh nghiệp VN khi bị kiện thường chưa chủ động và chưa cú kinh nghiệp đối phú với cỏc vụ kiện này. Thay vào đú, doanh nghiệp cũn ỷ lại vào cơ quan nhà nước. Doanh nghiệp VN bị kiện vỡ chưa cú ý thức cạnh tranh lành mạnh và cụng bằng thương mại trong nền kinh tế thị trường, ý thức tự vệ và chủ động tham gia khỏng kiện của doanh nghiệp trong nước cũng cũn thấp. Do đú, việc thua kiện là khụng thể trỏnh khỏi.

Khi vụ kiện xảy ra, cỏch đối phú hiệu quả nhất, theo ụng Trần Anh Sơn, Phú Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh, phải chuẩn bị sổ sỏch, tài liệu, kiểm toỏn hạch toỏn một cỏch đầy đủ, minh bạch. Cỏc doanh nghiệp cần phối hợp thuờ chung luật sư để bớt đi gỏnh nặng chi phớ, đồng thời thống nhất trong việc trả lời để vượt qua cỏi bẫy được đặt sẵn trong cỏc bảng cõu hỏi.

Phải cú sự phối hợp giữa cỏc bờn liờn quan như hiệp hội tiờu dựng và cỏc nhúm lợi ớch ở nước xuất khẩu, tớch cực vận động hành lang và cung cấp thụng tin kịp thời cho bờn điều tra.

) Bài học từ vụ kiện CBPG cỏ basa và tụm.

Vụ cỏc basa bị khởI kiện vào thỏng 6-2002, kết thỳc thỏng 6-2003 bị ỏp mức thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 36,84 % tớI 63,88 % lờn doanh nghiệp VN. vụ kiện tụm bắt đầu từ thỏng 12- 2003 , kết thỳc thỏng 11-2004 với mức thuế từ 4,13 % tới 25,76 % lờn doanh nghiệp VN.

Theo phõn tớch của ụng Andrew Hudson thuộc dự ỏn :’’VN hội nhập kinh tế thế giới, nõng cao năng lực chống bỏn phỏ giỏ”, sở dĩ vụ kiện tụm mang lại kết quả tốt hơn, bị ỏp mức thuế thấp hơn là vỡ VASEP đó dự đoỏn trước và cú thờI gian chuẩn bị khoảng 2 năm (trong khi vụ kiện cỏ basa chỉ cú hơn một thỏng chuẩn bị ). Hơn 10 cuộc tập huấn về chống bỏn phỏ giỏ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm được tổ chức, do vậy việc trả lời bảng cõu hỏi là khỏ tốt.

Ngoài việc thuờ luật sư giỏi chuyờn ngành, vụ kiờn tụm cũn tranh thủ được sự ủng hộ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ VN và nước ngoài như: Liờn đoàn hành động người tiờu dựng , hiệp hội cỏc nhà phõn phối thuỷ sản Hoa Kỳ, nhúm đặc trỏch tụm…

Cỏc doanh nghiệp VN cũn phối hợp với cỏc đơn vị khỏc là Thỏi Lan để trao đổi thong tin trong quỏ trỡnh diễn ra vụ kiện.

Cần biết sử dụng nhiều kờnh để tiến hành vận động hành lang, cú chiến lược và kế hoạch rừ rang, chủ động và tớch cực trong mọi giai đoạn trước, trong và sau vụ kiện.

VI. Định hướng phỏt triển XNK

Trong những năm gần đõy, thương mại quốc tế phỏt triển nhanh hơn so với nền kinh tế thế giới và xu thế này sẽ vẫn cũn tiếp tục.Riờng với cỏc nước đang phỏt triển, thương mại là phương tiện chủ yếu để thực hiờn lợi ớch của toàn cầu hoỏ.NK làm tăng thờm tớnh cạch tranh và tớnh đa dạng của thị trường nội địa, đem lợi ớch cho người tiờu dựng, cũn XK mở rộng cỏc thị trường nước ngoài, mang lại lợi ớch kinh doanh .Nhưng điều quan trọng hơn là thuơng mại đó giỳp cho cỏc cụnng ty trong nước tiếp xỳc với những thực tiễn tốt nhất của cỏc cụng ty nước ngoài và nắm bắt được cỏc yờu cầu của những khỏch hàng khú tớnh khuyến khớch tạo ra hiệu quả cao hơn. Thương maị đó giỳp cỏc cụng ty cú cụ hội cải tiến cỏc đầu vào như mỏy múc cũng như tăng năng suất lao động. Nú kớch thớch sự phõn phối lại sức lao động và vốn cho những khu vực cú năng suất lao động tương đối cao hơn. Đặc biệt nú giỳp chuyển dịch một số hoạt động dịch vụ và chế tạo từ cỏc nước cụng nghiệp sang cỏc nước đang phỏt triển, tạo những cụ hụi mới cho tăng trưởng.

Theo số liệu tổng cục thụng kờ của VN trong thỏng 8 cả nước XK được 4.4 tỷ USD hàng hoỏ, nõng tổng kim nghạch XK 8 thỏng đầu năm lờn mức 31.2 tỷ USD.Tớnh đến nay đó cú 8 nhúm hàng gia nhập “Cõu lạc bộ kim nghạch XK” bao gồm: dầu thụ, thuỷ sản, ca phờ, dệt may,giày dộp hàng điện tử và linh kiện mỏy tớnh, đồ gỗ va gạo. Trong đú dẫn đầu về tăng trưởng XK so với cựng kỳ năm ngoỏi là lạc nhõn giựa mỡ động thực vật và cà phờ với tốc dộ NK trong 8 thỏng xấp xỉ 30%(29.9%) so với cựng kỳ.Riờng trong thỏng 8 VN NK một luợng hàng hoỏ với gớa trị lờn tới 5.2 tỷ USD, tớnh chung 8 thỏng đầu năm cả nước nhập siờu 6.4 tỷ USD hàng hoỏ. Nhận định, XK VN đó và đang tăng trờn mọi Chõu lục, và sẽ khụng ngừng ngày càng tăng lờn phỏt triển một cỏch đỏng kể.

Để cú sự tổng kết sõu sắc hơn về những thành cụng và hạn chế, tồn tại những yếu tố cơ bản như sau:

1 - Hệ thống chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu tương đối hoàn thiện nhất từ trước đến nay. Đõy là hệ quả tất yếu khi xúa bỏ độc quyền ngoại thương, trờn 2 khớa cạnh chớnh: một là, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng đối với mọi thành phần kinh tế và đối với đa phần hàng húa (trừ số ớt hàng cấm và hàng chuyờn dựng cú cơ chế quản lý riờng); hai là, cỏc cụng cụ về xuất nhập khẩu được ban hành kịp thời, khỏ đồng bộ, luụn được điều chỉnh, bổ sung phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, với cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia và cỏc chuẩn mực, thụng lệ quốc tế khỏc, bao quỏt được mọi loại hỡnh xuất khẩu và dịch vụ xuất khẩu trong buụn bỏn quốc tế. Từ chỗ mỗi năm chỉ cú một quyết định điều hành xuất nhập khẩu, bước sang năm 2001, chỳng ta đó cú cơ chế

cho cả giai đoạn 2001 - 2005, để doanh nghiệp chủ động sản xuất, kinh doanh. Cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu cũng được sử dụng. Nhờ đú, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng nhiều - năm 2005 là 35,7 nghỡn doanh nghiệp, gấp một nghỡn lần so với năm 1986. Điều quan trọng hơn là thụng qua đú cỏc cấp, cỏc ngành đó đổi mới tư duy kinh tế, tớch lũy được kinh nghiệm phỏt triển nền ngoại thương theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

2 - Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài tạo nờn sức bật mới. Với chủ trương thu hỳt đầu tư nước ngoài được khởi đầu bằng Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài (năm 1987), đến nay chỳng ta đó cú hơn 70 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia vào xuất khẩu tạo nờn sự chuyển biến nhanh, cả về lượng lẫn chất trong xuất khẩu của đất nước. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đều cú năng lực vượt trội so với khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước, vỡ vậy chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2005 cỏc doanh nghiệp này đó xuất khẩu 18,5 tỉ USD, tăng 27,8 % so với năm 2004 (xuất khẩu của khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước tăng 14,2 %), chiếm 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

3 - Xỳc tiến thương mại là cụng cụ khụng thể thiếu trong hành trang xuất khẩu. Xỳc tiến thương mại vốn manh nha, nhưng đến thời đổi mới, trở thành tất yếu, làm sống động "mặt trận" xuất khẩu. Cục xỳc tiến thương mại ra đời ngày 6-7-2000 cú tư cỏch phỏp nhõn kết nối cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại trong nước và hợp tỏc với tổ chức tương tự của một số nền kinh tế thịnh vượng. Cỏc bộ, ngành tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh và thành lập những trung tõm với chương trỡnh xỳc tiến thương mại ở quy mụ khỏc nhau về khoa học, cụng nghệ, ma-kết-tinh, quản trị kinh doanh, luật phỏp. Mỗi năm chỳng ta tổ chức hàng trăm hội chợ. Liờn tục trong 3 năm gần đõy, Chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia đó giỳp đỡ hàng nghỡn lượt doanh nghiệp đi khảo sỏt thị trường, tỡm bạn hàng, đào tạo nguồn lực. Chương trỡnh xõy dựng thương hiệu quốc gia, bảo vệ nhón hiệu độc quyền cũng được khởi động và sớm lan tỏa. Cổng thương mại điện tử quốc gia (ECVN) đó khai trương nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia vào phương thức mua bỏn trực tuyến trờn quy mụ lớn, thuận lợi, hiệu quả, tạo thờm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong tiến trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

4 - Thị trường xuất khẩu mở rộng gần khắp toàn cầu. Bằng quan hệ thương mại với trờn 180 quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú ký hiệp định thương mại với trờn 80 đối tỏc, nổi bật là Hiệp định khung về Hợp tỏc kinh tế - thương mại với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (hai đối tỏc thương mại lớn nhất toàn cầu), đó tạo xung lực mới cho xuất khẩu. Đõy chớnh là hỡnh ảnh sinh động của đường lối đối ngoại đa phương húa, đa dạng húa. Từ đú định hỡnh 4 khối: cỏc thị trường chớnh bao gồm những nền kinh tế thịnh vượng chỳng ta phải kiờn định duy trỡ, mở rộng; cỏc thị trường mới đầy tiềm năng thỡ cần nhanh chúng khai thỏc; cỏc thị trường truyền thống đó kịp thời khụi phục; cỏc thị trường gần luụn phải hết sức tranh thủ. Vỡ vậy, chỳng ta trỏnh được tỡnh trạng quỏ lệ thuộc vào một vài thị trường, thoỏt khỏi sự hẫng hụt khi cú biến động trờn thị trường quốc tế.

5 - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo nờn chuyển biến về chất cho hoạt động kinh tế đối ngoại núi chung đặc biệt cho xuất khẩu. Chỳng ta đó từng bước chuyển từ thế bị động sang thế chủ động trong việc tiếp cận thị trường, cố gắng xõy dựng mụi trường kinh doanh thuận lợi, khẩn trương nõng cao năng lực cạnh tranh và tạo khả năng tranh đấu đảm bảo cụng bằng trong quan hệ thương mại quốc tế. Đõy là biểu hiện của sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu. Thực tế việc Việt Nam bị kiện về bỏn phỏ giỏ đó cú từ năm 1994 đối với gạo xuất khẩu, nhưng mấy năm gần đõy số mặt hàng vào diện bị ỏp mức thuế chống bỏn phỏ giỏ ngày càng tăng. Trước tỡnh hỡnh đú, nhiều doanh nghiệp đó cố gắng tạo mặt hàng mới, tỡm kiếm cỏc thị trường khỏc... để tồn tại và phỏt triển, cũn cơ quan quản lý cú thờm kinh nghiệm nhận biết cũng như đối phú với cỏc vụ kiện. Việc ra đời cỏc Phỏp lệnh Đối xử quốc gia, Phỏp lệnh Tự vệ, thành lập Hội đồng cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ đều nhằm hội nhập kinh tế một cỏch chủ động hơn để đẩy mạnh xuất khẩu.

6 - Số lượng hàng xuất khẩu ngày càng nhiều, cú những mặt hàng đạt kim ngạch lớn. Từ chỗ cả nước chỉ cú vài mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD, đến năm 2005 chỳng ta đó cú 20 mặt hàng chủ lực, trong đú 7 mặt hàng đạt từ 1,3 tỉ đến trờn 7 tỉ USD. Hàng húa xuất khẩu cũng ngày được cải thiện: tăng tỷ lệ qua chế biến, mẫu mó đẹp, đa dạng kiểu dỏng, chất lượng tốt, giỏ cả cạnh tranh. Đến nay, cả nước đó cú khoảng 150 doanh nghiệp chế biến thủy sản đủ tiờu chuẩn xuất khẩu vào thị trường EU. Đồ gỗ Việt Nam tuy mới xuất khẩu, song đó cạnh tranh được với cỏc đối thủ lớn, cũn gạo, cà phờ và hạt tiờu luụn giữ vững ở vị thế cao trờn thương trường quốc tế.

7 - Mỗi địa phương một trận địa xuất khẩu. Từ chỗ mỗi địa phương chỉ cú một cụng ty cung ứng hàng húa xuất khẩu cho cỏc tổng cụng ty nhà nước thuộc cỏc bộ, ngành, thỡ nay cỏc tỉnh, thành phố đều cú những doanh nghiệp lớn cựng nhiều đơn vị thuộc cỏc thành phần trực tiếp xuất khẩu. Từng địa phương luụn cố gắng phỏt huy tiềm năng, lợi thế so sỏnh của mỡnh, khắc phục khú khăn, tăng cường liờn doanh liờn kết, tranh thủ sự hỗ trợ từ nhiều phớa để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

8 - Khu kinh tế cửa khẩu cú nhiều đúng gúp quan trọng. Mở đầu bằng Quyết định số 675 (thỏng 9-1996) của Thủ tướng Chớnh phủ về xõy dựng thớ điểm khu kinh tế cửa khẩu Múng Cỏi, Quảng Ninh (sau hai 2 năm hoạt động kim ngạch xuất khẩu qua khu tăng 34%/ năm), chỳng ta đó cú khu kinh tế cửa khẩu thương mại - dịch vụ Lạng Sơn; Lao Bảo (Quảng Trị), cỏc khu ở thành phố Lào Cai, Cầu Treo (Hà Tĩnh), Mộc Bài (Tõy Ninh), Hà Tiờn (Kiờn Giang), gúp phần phỏt triển giao lưu hàng húa, đặc biệt đối với những mặt hàng bỡnh dõn chưa cú khả năng vào được thị trường cú yờu cầu cao. Từ đú cũn thỳc đẩy buụn bỏn với 3 nước lỏng giềng, tạo kết cấu hạ tầng cho hành lang kinh tế Đụng - Tõy và vành đai kinh tế biờn giới Việt - Trung.

9 - Vai trũ của làng nghề trong mặt trận xuất khẩu đó được khẳng định. Việc khụi phục và chấn hưng làng nghề chẳng những khụng để những nghề quý bị thất truyền, mà cũn khơi dậy sức sỏng tạo của cỏc nghệ nhõn, tăng xuất khẩu những sản phẩm độc đỏo được cỏc thị

trường lớn trờn thế giới ưa chuộng. Hiện cả nước cú trờn 2 nghỡn làng nghề, bỡnh quõn mỗi làng cú 40% sản phẩm được xuất khẩu. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ và đồ gỗ (năm 2004: 1,6 tỉ USD, năm 2005 tăng thờm 400 triệu USD) cú phần đúng gúp khụng nhỏ của cỏc làng nghề .

10 - Cải cỏch hành chớnh được thực hiện trong xuất nhập khẩu. Bản thõn cỏc chớnh sỏch thụng thoỏng đó tạo nền tảng cho cải cỏch hành chớnh trong xuất nhập khẩu, song khi thực hiện, ở nơi này hay nơi khỏc vẫn cũn tỡnh trạng thủ tục lũng vũng, gõy phiền hà, tốn kộm thời gian, tiền bạc của doanh nghiệp, làm tăng giỏ thành, giảm sức cạnh tranh sản phẩm. Trước tỡnh hỡnh đú, cải cỏch hành chớnh trong xuất nhập khẩu đó được đặc biệt chỳ trọng trong những năm gần đõy. Cơ quan trung ương phõn cấp quyền hạn cho cỏc địa phương, khu

Một phần của tài liệu XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NHÌN LẠI MỘT CHẶNG ĐƯỜNG.DOC (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w