3. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn
3.3.2.1 Lợi nhuận (Profitability)
Mặc dù nhiều cơng trình nghiên cứu đã được thực hiện kể từ khi
Modigliani và Milner (1958) xây dựng lý thuyết cấu trúc vốn (học thuyết MM) nhưng khơng cĩ nghiên cứu nào cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa khả năng sinh lời và địn bẩy tài chính. Các mơ hình thuế đại diện “tax-based
models” cho thấy các CT cĩ nhiều lợi nhuận nên đi vay nhiều hơn, trong
trường hợp các yếu tố khác khơng thay đổi thì việc đi vay nợ này sẽ tạo ra
tấm chắn thuế bảo vệ thu nhập cho doanh nghiệp khi nhà nước đánh thuế thu nhập doanh nghiệp cao. Trong khi đĩ, thuyết trật tự phân hạng lại đưa ra quan
điểm rằng các doanh nghiệp sẽ giữ lại khoản lợi nhuận để tạo ra một quỹ đầu
tư nội tại như lúc doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, sau đĩ chuyển tới trái phiếu và vốn chủ sở hữu nhằm tăng nguồn vốn của doanh nghiệp lên khi cần thiết. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp cĩ lợi nhuận sẽ cĩ xu hướng ít
đi vay nợ bên ngồi hơn, lúc này tổng nợ sẽ giảm.
Các mơ hình nghiên cứu dựa trên chi phí đại diện “agency-based
models” lại đưa ra các dự đốn đối lập với thuyết trật tự phân hạng, thậm chí lại cĩ những kết luận trái chiều nhau giữa các tác giả. Một mặt, Jensen (1986) và Williamson (1988) xác định các khoản nợ là một trong những cơng cụ để nhà quản trị CT chi trả hay thanh tốn cho nhu cầu của mình thay vì sử dụng lợi nhuận giữ lại và khơng nên tạo ra quỹ đầu tư mới từ lợi nhuận kinh doanh.
ðối với các CT cĩ dịng tiền mặt tự do hoặc lợi nhuận cao, các khoản nợ cao
sẽ làm hạn chế khả năng ra quyết định của nhà quản trị CT đĩ. Mặt khác,
Chang (1999) cho biết là một bản hợp đồng tối ưu giữa các nhà quản trị CT
hữu. Các CT cĩ lợi nhuận cĩ xu hướng ít sử dụng nợ trong hoạt động kinh
doanh hơn.
Ngược lại các nghiên cứu về lý thuyết, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy địn bẩy tài chính cĩ mối quan hệ ngược chiều với lợi nhuận. Lang và đồng nghiệp (1988), Titman và Wessels (1988) cũng tìm ra các kết
luận tương tự khi nghiên cứu CT trên thị trường Hoa Kỳ. Kester (1986) trong nghiên cứu của mình tại hai thị trường Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa địn bẩy và lợi nhuận.
Nhiều cơng trình nghiên cứu gần đây bằng cách sử dụng dữ liệu quốc tế cũng xác nhận kết quả của mối quan hệ trên như Rajan và Zingales(1995), Wald (1999) ở các nước phát triển, Booth và đồng nghiệp (2001) ở các nước
đang phát triển. Long và Maltiz (1985) tìm thấy dẫn chứng cho biết địn bẩy
cĩ quan hệ thuận chiều với lợi nhuận, nhưng mối quan hệ này lại khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Tác giả Wald (1999) lại nhấn mạnh “lợi nhuận cĩ tác
động mạnh nhất đến tỷ lệ Nợ/Tài sản”.
Trong nghiên cứu này, biến lợi nhuận (ROA) sẽ được xác định là tỉ lệ
giữa thu nhập trước thuế và lãi vay của CT (EBIT) trên tổng tài sản. Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)
ROA =
Tổng tài sản
Giả thuyết 1: Lợi nhuận cĩ mối quan hệ thuận chiều với địn bẩy tài
chính.