Lý do chi Số quan sát Tỷ trọng
Tiếp cận các dịch vụ công 157 19,82
Có được giấy phép 59 7,45
Giải quyết với người đi thu thuế 208 26,26
Đạt được hợp đồng từ chính phủ 86 10,86
Giải quyết vấn đề về hải quan 54 6,82
Có đến 26,26% doanh nghiệp chi nhằm mục đích giải quyết các vấn đề về thuế và phí; 19,82% doanh nghiệp chi để tiếp cận được với các dịch vụ cơng; 10,86% doanh nghiệp chi có được các hợp đồng từ chính phủ và một số lý do khác (xem chi tiết Bảng 4.27). Chúng ta thấy những khoản chi này nhằm mang lại nhiều thuận lợi hơn cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Kết quả kiểm định tương quan trong bảng 4.28 hệ số tương quan là 0,1517 cho thấy giữa số lần chi cho các khoản chi khơng chính thức có tương quan thuận chiều với tổng năng suất của doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Bảng 4.28: Kiểm định tƣơng quan cho số lần chi khơng chính thức
lntfp lnChiphiKCT
lntfp 1,000
lnChiphiKCT 0,1517*** 1,000
Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.
4.3.2.7. Kh vự do nh nghiệp ho động
Các doanh nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hoạt động hiệu quả nhất; với mức TFP bình quân là 9,421 triệu đồng. Đây là hai trung tâm kinh tế lớn của cả nước, nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, các doanh nghiệp ở khu vực ba có hiệu quả hoạt động thấp nhất, TFP bình quân chỉ đạt 5,643 triệu đồng (xem Bảng 4.29)
Bảng 4.29: Thống kê mô tả cho biến khu vực hoạt động của doanh nghiệp.
Khu vực hoạt động TFP Số quan sát Tỷ trọng Trung bình Độ lệch chuẩn Khu vực một 9,4210 7,7298 814 45,81 Khu vực hai 7,1524 7,5983 619 34,83 Khu vực ba 5,6430 3,4344 344 19,36 Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00
Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: Khu vực một: Hà Nội và Hồ Chí Minh. Khu vực hai: Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng và Nghệ An. Khu vực ba: Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Long An
Bảng 4.30 trình bày kết quả kiểm định phương sai, chúng ta thấy hệ số Prob là 0,000; có nghĩa là giả thiết H0 (phương sai đồng nhất) bị bát bỏ. Do đó bài viết sẽ kiểm định Kruskal – Wallis cho các nhóm doanh nghiệp này.
Bảng 4.30: Kiểm định phƣơng sai đồng nhất cho biến khu vực hoạt động
Kiểm định phương sai bằng nhau Bartlett:
Chi2(3) 49,6366
Prob > Chi2 0,0000
Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.
Bảng 4.31 cho kết quả Prob là 0,0001, điều này có nghĩa là có sự khác biệt về năng suất giữa các nhóm của biến giải thích. Do đó, việc đưa biến này vào mơ hình sẽ có ý nghĩa giải thích cho sự khác biệt về năng suất giữa các doanh nghiệp với.
Bảng 4.31: Kiểm định Kruskal – Wallis cho biến khu vực hoạt động
Khu vực hoạt động Rank Sum Chi-Squared Prob
Khu vực một 849987 147,718 0,0001
Khu vực hai 493552
Khu vực ba 236214
Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.
Như vậy, chúng ta vừa xem qua các biến dự kiến có tác động đến TFP của doanh nghiệp. Các phép kiểm định được thực hiện cho thấy các tác động này có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, đây chỉ là tác động riêng lẻ của từng yếu tố đến TFP, sang Chương năm chúng ta sẽ xem xét tác động của chúng đến TFP trong một môi trường mà có sự tương tác lẫn nhau giữa chúng. Các biến đã được xem xét đó là tuổi của doanh nghiệp, yếu tố này có quan hệ nghịch chiều với năng suất của doanh nghiệp. Tương tự, mức độ sử dụng năng lượng cũng có mối tương quan âm với tổng năng suất. Trái lại, vốn xã hội và số lần chi các khoản chi phí khơng chính thức có tác động tích cực đến tổng năng suất của doanh nghiệp. Ngoài ra, các yếu tố như định hướng xuất khẩu, loại hình doanh nghiệp và khu vực hoạt động cũng góp phần
Bảng 4.32: Tóm tắt kết quả kiểm định tác động của các yếu tố đến TFP
Biến Dấu kiểm định Diễn giải
lnTuoiDN _ Số năm hoạt động có mối tương quan nghịch chiều với năng suất của doanh nghiệp.
lnNangluong _ Tỷ trọng chi phí tiêu thụ năng lượng trên doanh thu càng thấp (càng hiệu quả) thì năng suất càng cao
Xuatkhau + Các doanh nghiệp xuất khẩu có năng suất cao hơn so với các doanh nghiệp còn lại
Loaihinh _ Nhóm hộ gia đình có năng suất thấp hơn so với nhóm doanh nghiệp
lnVonxahoi + Mạng lưới xã hội có mối tương quan thuận chiều với yếu tố năng suất tổng hợp của doanh nghiệp
lnChiphiKCT + Số lần chi các khoản chi phí khơng chính thức có tác động tích cực đến yếu tố năng suất tổng hợp
Khuvuc1 Các doanh nghiệp ở khu vực một (Hà Nội và Hồ Chí
Minh) có năng suất cao hơn các doanh nghiệp ở khu vực hai (Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng, Nghệ An).
Khuvuc3 So với các doanh nghiệp ở khu vực hai thì các doanh nghiệp ở khu vực ba (Quảng Nam, Khánh Hịa, Lâm Đồng, Long An) sẽ có năng suất thấp hơn.
CHƢƠNG 5
KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Trong chương này bài viết sẽ trình bày kết quả hồi quy mơ hình đánh giá tác động của các yếu tố đến TFP. Các phép kiểm định cần thiết cũng được thực hiện nhằm đảm bảo mơ hình nghiên cứu này phù hợp và có giá trị cao. Sau đó, bài viết cũng rút ra một số hàm ý chính sách từ kết quả hồi quy này.
5.1. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp
Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến TFP được trình bày trong Bảng 5.1
Bảng 5.1: Kết quả hồi quy mơ hình nghiên cứu
Biến độc lập Hệ số hồi quy (1) Sai số chuẩn (1) Hệ số hồi quy (2) Sai số chuẩn (2)
lnTuoiDN -0,0588*** 0,0210 -0,0582*** 0,0209 lnNangluong -0,1722*** 0,0136 -0,1727*** 0,0135 Xuatkhau -0,0019 0,0539 --- --- LoaiHinh -0,1602*** 0,0318 -0,1614*** 0,0307 lnVonxahoi 0,0103 0,0274 --- --- lnChiphiKCT 0,0869*** 0,0253 0,0887*** 0,0248 Khuvuc1 0,2972*** 0,0322 0,2984*** 0,0320 Khuvuc3 -0,0790** 0,0400 -0,0776** 0,0398 _cons 1,2318*** 0,0759 1,2326*** 0,0758 Số quan sát 1777 1777 Adj - R2 0,1851 0,1860 F-test 51,4300 68,6300 Prob > F 0,0000 0,0000
Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.
Ghi chú: (***) và (**) hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%. (1) là kết quả hồi quy lần thứ nhất và (2) là kết quả hồi quy lần hai (sau khi loại biến khơng có ý nghĩa ra khỏi mơ hình).
5%, ngoại trừ yếu tố định hướng xuất khẩu và vốn xã hội đã trở nên khơng có ý nghĩa thống kê (mặc dù trong phần thống kê mô tả và kiểm định bài viết đã chứng minh được hai yếu tố này tác động đến tổng năng suất và có ý nghĩa thống kê). Do đó, bài nghiên cứu sẽ loại dần từng biến khơng có ý nghĩa đó ra khỏi mơ hình.
Sau khi có được kết quả hồi quy lần thứ hai (cả hai yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê đều bị loại), bài viết sẽ kiểm tra xem mơ hình này có vi phạm các giả thiết cơ bản của hồi quy tuyến tính Cổ Điển hay khơng. Đầu tiên bài viết này sẽ kiểm định phương sai thay đổi.
Giả thiết H0 : Phương sai không đổi Ha : Phương sai thay đổi Chi2 (1) = 17,13
Prob > chi2 = 0,000
Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình đã bị phương sai thay đổi. Để khắc phục hiện tượng này, bài viết sẽ hồi quy lại mơ hình nghiên cứu kết hợp với lệnh robust trong phần mềm Stata. Kết quả hồi quy lần ba được trình bày trong Bảng 5.2.
Bảng 5.2: Kết quả hồi quy (sau khi khắc phục phƣơng sai thay đổi).
Biến độc lập Hệ số hồi quy Sai số chuẩn
lnTuoiDN -0,0582** 0,0250 lnNangluong -0,1727*** 0,0156 LoaiHinh -0,1614*** 0,0342 lnChiphiKCT 0,0887*** 0,0259 Khuvuc1 0,2984*** 0,0338 Khuvuc3 -0,0776** 0,0365 _cons 1,2326*** 0,0796 Số quan sát 1777 Adj - R2 0,1887 F-test 61,5400 Prob > F 0,0000
Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009. Ghi chú: (***) và (**) hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%.
Tiếp tục kiểm định đa cộng tuyến cho mơ hình hồi quy, chúng ta thấy hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) là 1,16 < 10, điều này nói lên rằng mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (xem Bảng 5.3)
Bảng 5.3: Kiểm định đa cộng tuyến cho mơ hình nghiên cứu
Biến VIF 1/VIF
Khuvuc1 1,31 0,7654 Khuvuc3 1,27 0,7889 Loaihinh1 1,20 0,8320 lnTuoiDN 1,12 0,8952 lnChiphiKCT 1,07 0,9312 lnNangLuong 1,01 0,9877 Mean VIF 1,16
Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.
Để kiểm tra xem mơ hình hồi quy có bị tự tương quan hay khơng, bài viết sẽ xem xét đồ thị phần dư theo giá trị dự báo. Hình 5.1 cho chúng ta thấy giá trị phần dư phân bổ ngẫu nhiên không theo bất k một khuynh hướng nào. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng tự tương quan.
Hình 5.1: Biểu đồ phần dƣ theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc
-6 -4 -2 0 2 e 1 1.5 2 2.5 3 hat-lntfp
Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.
5.2. Phân tích kết quả ƣớc tính
Phần này bài nghiên cứu sẽ đi vào đánh giá cụ thể từng yếu tố tác động đến TFP của doanh nghiệp.
5.2.1. Tuổi của doanh nghiệp
Kết quả hồi quy cho thấy số năm hoạt động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tổng năng suất của doanh nghiệp. Hệ số hồi quy là (-0,0582) nói lên rằng khi tất cả các yếu tố cịn lại khơng đổi, thì tuổi doanh nghiệp tăng 1% thì sẽ làm TFP giảm 0,0582%. Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng các doanh nghiệp trẻ có khuynh hướng hoạt động hiệu quả hơn.
Kết quả này cho thấy lý thuyết đường cong học hỏi đã không đúng trong trường hợp các DNNVV của Việt Nam năm 2008. Nguyên nhân của vấn đề này có thể do thời điểm xem xét là năm 2008, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn nên những kinh nghiệm trước đó có thể khơng cịn phù hợp trước tình hình kinh tế mới nữa. Một nguyên nhân khác xuất phát từ đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, với đặc thù là một nền kinh tế chuyển đổi thì những kinh nghiệm mà các doanh nghiệp đã tích lũy được qua nhiều năm có thể sẽ khơng cịn phù trong bối cảnh này. Ngồi ra, cũng có thể vì dữ liệu thu thập được là dữ liệu chéo nên khó có thể đánh giá được tác động từ việc học hỏi thông qua quá trình hoạt động đến hiệu quả của doanh nghiệp.
5.2.2. Mức độ sử dụng năng lƣợng
Đây là yếu tố có tác động tương đối lớn đến năng suất của các DNNVV, với hệ số hồi quy là (-0,1727). Điều này cho thấy rằng biến số này có quan hệ nghịch chiều với tổng năng suất. Nó có nghĩa là các doanh nghiệp sử dụng năng lượng càng hiệu quả (biến số này càng nhỏ) thì tổng năng suất sẽ càng cao. Mặc khác, hệ số này cịn nói lên rằng khi tất cả các yếu tố cịn lại khơng đổi, thì mức độ sử dụng năng lượng giảm 1% thì sẽ làm TFP bình quân tăng 0,1727%.
5.2.3. Loại hình doanh nghiệp
Kết quả hồi quy cho thấy có sự khác biệt về năng suất giữa nhóm doanh nghiệp chính thức và nhóm hộ gia đình. Hệ số hồi ước tính được là (-0,1614) cho chúng ta biết rằng nhóm hộ gia đình có mức lntfp thấp nhóm doanh nghiệp là 0,1614 đơn vị, cụ thể nhóm hộ gia đình có năng suất thấp hơn nhóm doanh nghiệp chính thức 1,1752 triệu đồng. Với những đặc trưng và hạn chế được đề cập trong phần cơ sở lý luận, rõ ràng nhóm hộ gia đình đã hoạt động kém hiệu quả hơn so với nhóm doanh nghiệp.
5.2.4. Chi phí khơng chính thức
Số lần chi các khoản chi phí khơng chính thức có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đối với tổng năng suất của doanh nghiệp. Các khoản chi này giúp cho doanh nghiệp hoạt động dễ dàng, nhanh chóng và đạt được nhiều lợi ích hơn. Điều này giúp tăng năng suất của doanh nghiệp. Kết quả hồi quy trong Bảng 5.2 cho hệ số hồi quy ước tính được là 0,0887. Hệ số này nói lên rằng khi các yếu tố khác không đổi số lần chi tăng 1% sẽ thúc đẩy năng suất tăng 0,0887%.
5.2.5. Khu vực hoạt động của doanh nghiệp
Khu vực một (Hà Nội và Hồ Chí Minh) là khu vực bao gồm các doanh nghiệp hoạt động tương đối tốt. Hệ số hồi quy ước được là 0,2984 có nghĩa là nhóm doanh nghiệp ở khu vực một sẽ có giá trị lntfp cao hơn nhóm doanh nghiệp hoạt động ở khu vực hai (Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng, Nghệ An) là 0,1798 đơn vị. Cụ thể, nhóm doanh nghiệp ở khu vực một có năng suất cao hơn nhóm doanh nghiệp ở khu vực hai là 1,3477 triệu đồng.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở khu vực hai lại có năng suất hơn các doanh nghiệp ở khu vực ba (Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Long An). Hệ số hồi
5.3. Kết luận
Nhìn chung, lao động là yếu tố đóng góp lớn nhất đến tổng giá trị gia tăng của doanh nghiệp. Mặc dù giá trị đầu tư vào tài sản hữu hình của doanh nghiệp tương đối lớn nhưng mức đóng góp của yếu tố này lại thấp hơn so với yếu tố lao động.
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các doanh nghiệp sử dụng năng lượng hiệu quả sẽ có tổng năng suất cao hơn. Tuổi của doanh nghiệp có tác động âm đến tổng năng suất. Ngược lại chi phí khơng chính thức lại có tác động tích cực đến năng suất của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, yếu tố loại hình doanh nghiệp cũng góp phần tạo nên sự khác biệt trong năng suất của doanh nghiệp, cụ thể là hộ gia đình sẽ có năng suất thấp hơn so với doanh nghiệp. Sau cùng, bài nghiên cứu cũng nhận thấy rằng ở những khu vực khác nhau năng suất của doanh nghiệp cũng khác nhau. Khi so sánh với các doanh nghiệp ở khu vực một (Hà Nội và Hồ Chí Minh), thì các doanh nghiệp ở khu vực hai (Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phịng và Nghệ An) sẽ có năng suất thấp hơn, nhưng các doanh nghiệp này lại có năng suất cao hơn các doanh nghiệp ở khu vực ba (Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Long An).
5.4. Hàm ý chính sách
Kết quả hồi quy cho thấy giá trị gia tăng của các DNNVV chủ yếu vẫn dựa vào lao động. Và mức đầu tư cho tài sản hữu hình cao nhưng lại khơng được khai thác hiệu quả. Do đó, các doanh nghiệp này cần phải chú trọng nhiều hơn đến việc cải thiện hiệu quả hoạt động của mình và tăng năng lực sản xuất. Để đạt được mục tiêu đó, căn cứ vào kết quả đánh giá tác động của các yếu tố đến TFP bài viết sẽ gợi ý một số giải pháp chính sách như sau:
Thứ nhất, liên quan đến việc kinh nghiệm tích lũy của doanh nghiệp khơng thể mang lại năng suất cao hơn cho doanh nghiệp (lý thuyết đường cong học hỏi không thể hiện), các doanh nghiệp cần học hỏi những kinh nghiệm mới phù hợp với điều kiện kinh tế mới, tăng cường cập nhật thông tin và khảo sát thị trường để có thể nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng và xu hướng mới của thị trường.
Thứ hai, doanh nghiệp cần tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng cho doanh nghiệp mình. Cụ thể là sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí nhằm làm giảm chi phí tiêu thụ điện, ga và nhiên liệu đến mức thấp nhất có thể. Doanh nghiệp nên đầu tư vào các thiết bị ít tiêu hao năng lượng và chỉ sử dụng khi cần thiết.
Thứ ba, các hộ sản xuất kinh doanh khi đã phát triển lên quy mô lớn hơn nên đăng ký chuyển sang hình thức doanh nghiệp để có thể tiếp cận được những hỗ trợ từ chính phủ khi cần thiết, ngồi ra cịn hưởng được những điều kiện thuận lợi về