Biến quan sát Nhân tố
1 S1 .884 S2 .904 S3 .898 Eigenvalue: 2.405 Tổng phƣơng sai trích:
80.164%
Qua kết quả EFA tác giả sẽ tiến hành phân tích những bƣớc tiếp theo với mơ hình nghiên cứu đƣa ra ban đầu và 4 giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
H1: Nội dung có tƣơng tác dƣơng đối với sự hài lịng của học vi n đối với
chƣơng trình đào tạo
H2: Tƣơng tác của học vi n có tƣơng tác dƣơng đối với sự hài lòng của
học vi n đối với chƣơng trình đào tạo
H3: Tính cá nhân có tƣơng tác dƣơng đối với sự hài lịng của học vi n đối
với chƣơng trình đào tạo.
H4: Cộng đồng học tập có tƣơng tác dƣơng đối với sự hài lòng của học
vi n đối với chƣơng trình đào tạo
4.4. Kiểm định mơ hình và giải thuyết nghiên cứu
ể phân tích hồi quy, giá trị các khái niệm nghiên cứu (biến độc lập và biến phụ thuộc) đƣợc tính bằng cách tính trung bình của các biến quan sát đo lƣờng khái niệm đó.
Tác giả sử dụng phân tích tƣơng quan Pearson để xem xét sự phù hợp của các thành phần khi đƣa vào mơ hình hồi quy.
Biến định tính phƣơng thức đào tạo (trong nghiên cứu này bao gồm đào tạo truyền thống và phƣơng pháp kết hợp đào tạo trực tuyến và truyền thống) đƣợc đƣa vào mơ hình để phân tích nhƣ một biến kiểm sốt để đánh giá sự tác động của hình thức đào tạo đến sự hài lịng của học viên. Biến hình thức đào tạo đƣa vào mơ hình dƣới dạng biến giả (dummy).
Mơ hình hồi quy gồm:
Biến độc lập: nội dung, tƣơng tác học viên, tính cá nhân và cộng
đồng học tập.
Biến phụ thuộc : sự hài lòng của học viên
Biến kiểm sốt : hình thức đào tạo (dƣới dạng biến giả dummy)
Giá trị của biến (biến độc lập và biến phụ thuộc) là giá trị trung
bình của các biến quan sát của biến đó.
4.4.1. hân tích tƣơng qu n giữa các biến
Sử dụng tƣơng quan Pearson để đƣa vào phân tích tƣơng quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Nếu các biến có tƣơng quan ch c chẽ thì n n quan tâm đến hiện tƣợng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson của các biến độc lập với biến phụ thuộc đƣợc trình bày nhƣ bảng 4.6 b n dƣới.