CHƢƠNG 5 : CÁC KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
5.1. Các kiến nghị
5.1.4. Các kiến nghị liên quan đến việc ban hành các chuẩn mực kế toán
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngƣời thực hiện đƣa ra các kiến nghị một số nguyên tắc của việc cập nhật và ban hành mới các chuẩn mực kế toán Việt Nam để phục vụ mục đích nâng cao chất lƣợng của báo cáo tài chính nói chung và tính kịp thời của các thơng tin tài chính đƣợc cơng bố nói riêng nhƣ sau:
Thứ nhất, ban hành các chuẩn mực cho các nghiệp vụ mới phát sinh và phát
triển trong thời gian gần đây. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, thị trƣờng tài chính và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, rất nhiều nghiệp vụ kinh tế mới đã hình thành và đang phát triển nhƣ các nghiệp vụ thanh toán bằng cổ phiếu, các giao dịch quyền chọn mua, quyền chọn bán, hoán đổi
lãi suất, hốn đổi tỷ giá, hóan đổi dịng tiền hoặc các cơng cụ tài chính phái sinh để hạn chế rủi ro trong kinh doanh do những thay đổi về giá cả, tỷ giá hối đoái và lãi suất. Các nhu cầu về mua bán, sáp nhập, chia tách doanh nghiệp...Các lợi ích của cơng nhân viên nhƣ quyền chọn mua cổ phiếu hoặc cổ phiếu thƣởng...Nhu cầu minh bạch thơng tin tài chính về các giao dịch trên đòi hỏi cấp thiết phải ban hành mới các chuẩn mực kế toán hƣớng dẫn việc ghi nhận, xác định giá trị và trình bày thơng tin về các cơng cụ tài chính trong báo cáo tài chính, cập nhật, sửa đổi những qui định trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất... Theo quan điểm của ngƣời thực hiện đề tài, nội dung chủ yếu cần đƣợc ban hành mới và cập nhật có thể đƣợc chia thành 2 nhóm sau:
- Nhóm một, gồm 26 chuẩn mực đã ban hành, cần đƣợc đánh giá, cập nhật cho phù hợp với những thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, sửa đổi những điểm còn bất cập và bổ sung một số nội dung.
- Nhóm hai, gồm các vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu, ban hành mới nhằm đáp ứng sự đổi mới và phát triển của kinh tế xã hội nhƣ phúc lợi của nhân viên, thanh toán bằng cổ phiếu, tổn thất tài sản, tài sản nắm giữ để bán và hoạt động kinh doanh khơng liên tục, tìm kiếm, thăm dị và xác định giá trị các nguồn tài nguyên khống sản, cơng cụ tài chính và các khoản tài trợ của Chính phủ.
Thứ hai là phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế, chuẩn mực kế tốn quốc tế hiện hành. Việc ban hành và đƣa vào áp dụng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc hồn thiện khn khổ pháp lý về kế toán, tăng cƣờng tính minh bạch của thơng tin tài chính và tạo dựng môi trƣờng kinh doanh phù hợp với khu vực và quốc tế, duy trì niềm tin cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) đã tiến hành sửa đổi các Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và ban hành mới các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Hơn nữa, nền kinh tế thị trƣờng chuyển đổi của Việt Nam đã dần bƣớc sang giai đoạn ổn định và phát triển, các hoạt
động kinh tế đã và đang đƣợc điều chỉnh bởi các quy luật của thị trƣờng. Do vậy, đã đến lúc, Việt Nam cần cập nhật và ban hành mới các chuẩn mực kế tốn cho phù hợp với thơng lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trƣờng của Việt Nam.
Thứ ba là Chuẩn mực kế toán Việt Nam phải đƣợc sửa đổi bổ sung theo
hƣớng tăng cƣờng việc công khai và thuyết minh chi tiết về các thơng tin tài chính, đồng thời nghiêng về nguyên tắc giá trị hợp lí thay vì ngun tắc giá gốc nhƣ hiện nay. Trong điều kiện nền kinh tế biến động nhƣ hiện nay, việc phản ánh giá trị các tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp theo phƣơng pháp giá gốc đã khơng cịn phù hợp, khi mà các nhà đầu tƣ cần tình hình cập nhật nhất về giá trị của doanh nghiệp để có cơ sở so sánh và đƣa ra các quyết định đầu tƣ. Do đó, việc áp dụng nguyên tắc giá trị hợp lý ngày càng trở nên cấp thiết.
Và cuối cùng, việc sửa đổi, cập nhật các chuẩn mực kế toán phải đáp ứng
đƣợc yêu cầu thơng tin cho mục đích quản lý của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc, thống kê số liệu cho nền kinh tế và giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.