CHƢƠNG 4 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
4.3. Các biến trong mơ hình
địi hỏi phải áp dụng các mơ hình xác suất như: mơ hình xác suất tuyến tính (LPM), mơ hình logit và mơ hình probit3. Nhược điểm của mơ hình LPM là khi biến phụ thuộc Y mang các giá trị 1 và 0, khi thay các giá trị X khác nhau, sẽ có thể có các giá trị lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 0. Như vậy, sẽ không phù hợp với giá trị Y bằng 1 hoặc bằng 04.
Để khắc phục nhược điểm của phương pháp OLS khi biến phụ thuộc mang giá trị 0 và 1 (biến phụ thuộc giới hạn và định tính), chúng ta xem xét một mơ hình khác. Đó là mơ hình hàm phân phối tích lũy với hai dạng hàm probit và logit, sự khác nhau cơ bản của hai dạng hàm này là hàm probit có độ dốc cao hơn hàm logit. Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm, hàm logit cũng thường xuyên được sử dụng do đơn giản hơn [Gujarati (2003), dẫn trong Ngo Hoang Thao Trang (2010)]. Do vậy, nghiên cứu sẽ sử dụng mơ hình logit để thực hiện hồi quy các nhân tố (Phụ lục 5). Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu cá nhân nên phương pháp hồi quy sử dụng cho mơ hình là phương pháp ước lượng thích hợp cực đại (Maximum likelihood estimation).
Hàm hồi quy mẫu (SRF) sẽ có dạng:
ln( ) = + X1i + X2i + X3i + X4i + ei trong đó: pi là tỷ lệ tử vong trẻ em
X1i là vectơ các biến thuộc nhóm nhân tố người mẹ
X2i là vectơ các biến thuộc nhóm nhân tố hộ gia đình.
X3i là vectơ các biến thuộc nhóm nhân tố vùng miền
X4i là vectơ các biến thuộc nhóm nhân tố dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ y tế.
4.3. Các biến trong mơ hình Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc
3 Mơ hình LPM dùng phương pháp ước lượng OLS; hai mô hình logit và probit dùng phương pháp ước lượng hàm phân phối tích lũy CDF.
4
Ngồi ra, những nhược điểm nghiêm trọng khác của mơ hình là sai số khơng tn theo phân phối chuẩn, phương sai của sai số thay đổi, hệ số biến hồi quy (tác động biên) hầu như không đổi và hệ số xác định R2 khơng cịn là thước đo độ thích hợp tốt của mơ hình [Gujarati (1995), dẫn trong Ngo Hoang Thao Trang (2010)].
Biến phụ thuộc sẽ là một biến định tính mang giá trị 1 khi người mẹ đã từng sinh con và có ít nhất 1 con đã tử vong, và giá trị 0 trong trường hợp người mẹ đã từng sinh con và khơng có trẻ nào tử vong. Dữ liệu thực hiện có hai hạn chế lớn là: (i) dữ liệu thống kê ở phần tình hình tử vong trẻ của điều tra MICS không cung cấp cụ thể trẻ tử vong thuộc độ tuổi nào, và tử vong do nguyên nhân gì (tai nạn, bệnh tật); (ii) Đây là giá trị khai báo nên không loại trừ trường hợp thông tin bị thiên lệch do người mẹ nhớ nhầm, hoặc giấu sự thật.
Các biến độc lập và kỳ vọng dấu
Nghiên cứu bao gồm bốn nhóm biến: người mẹ, hộ gia đình, vùng miền và dịch vụ hỗ trợ y tế (Phụ lục 12 – định nghĩa và mơ tả các biến). Nhóm biến thuộc nhân tố người mẹ gồm trình độ giáo dục của mẹ (biến cơ sở là không đi học), tuổi của lần sinh đầu tiên, khoảng cách giữa các lần sinh, bổ sung vitamin A cho mẹ sau khi sinh và nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời. Từ những nghiên cứu thực nghiệm trước, tác giả kỳ vọng chúng có quan hệ nghịch biến với rủi ro tử vong trẻ. Đối với nhóm biến thuộc hộ gia đình, những biến như hộ nghèo5 (biến cơ sở là hộ nghèo nhất), tổng số con trong gia đình được kỳ vọng có tác động tiêu cực đến rủi ro tử vong trẻ; các biến còn lại gồm tiếp cận nguồn nước an toàn6
và xử lý chất thải đúng quy cách7 có thể giúp tăng khả năng sống của trẻ. Ở nhóm biến cộng đồng, nghiên cứu sẽ sử dụng sáu biến giả vùng (biến cơ sở là duyên hải Nam Trung bộ) với kỳ vọng người dân sống ở những vùng khác nhau sẽ có điều kiện tiếp cận các CSYT khơng giống nhau. Cuối cùng là nhóm dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ y tế được đại diện bởi tình trạng người mẹ được chăm sóc trước khi sinh và trợ giúp khi sinh bởi cán bộ y tế chuyên môn, nghiên cứu kỳ vọng hai nhân tố này có thể cải thiện được tỷ lệ tử vong trẻ em ở nông thôn Việt Nam.
5 Trong Điều tra MICS3, các hộ được phân thành 5 nhóm ngũ phân dựa trên chỉ số tài sản (asset index), nghiên cứu thực hiện phân loại các hộ này theo 5 nhóm ngũ phân bao gồm: hộ nghèo nhất, hộ ít nghèo hơn, hộ trung bình, hộ khá và hộ giàu.
6 Theo tiêu chuẩn của MICS3: Nước an toàn là một trong các nguồn như nước máy (riêng trong nhà, ngoài nhà), nước máy cơng cộng, giếng khoan, giếng có thành bảo vệ, nước khe có bảo vệ, nước mưa và nước uống đóng chai.
7 Theo tiêu chuẩn của MICS3: Xử lý chất thải đạt chuẩn khi hố xí dội nước vào hệ thống cống nước thải/vào bể phốt/vào hố xí (hố xí thấm dội nước), nhà tiêu/hố xí có ngăn có thơng hơi, hố xí có bệ ngồi khơng dội nước và hố xí ủ phân/hố xí 2 ngăn.
Bảng 4.1 Tóm tắt các mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
Chương tiếp theo sẽ thống kê mô tả dữ liệu để xem xét sự khác biệt giữa nhóm người mẹ có ít nhất một con tử vong và nhóm cịn lại, đồng thời thực hiện hồi quy bằng mơ hình logistic để xác định đâu là những nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến tỷ lệ tử vong trẻ ở nông thôn Việt Nam.
Biến Tên biến Đơn vị/Đo lƣờng Dấu kỳ vọng
Biến phụ thuộc
Tỷ lệ tử vong trẻ em CM 1: tử vong; 0: không tử vong
Các biến độc lập
Nhóm nhân tố người mẹ
Mẹ hồn thành tiểu học M1 1: hoàn thành tiểu học; 0: khác -
Mẹ hoàn thành THCS M2 1: hoàn thành THCS; 0: khác -
Mẹ hoàn thành PTTH trở lên M3 1: hoàn thành PTTH; 0: khác -
Tuổi của lần sinh đầu tiên M4 11-40 tuổi -
Khoảng cách bình quân giữa các lần sinh M5 0-9 năm -
Bổ sung vitamin A cho mẹ sau khi sinh M6 1: có; 0: khơng -
Ni con bằng sữa mẹ M7 1: có; 0: khơng -
Nhóm nhân tố hộ gia đình
Hộ ít nghèo hơn H1 1: Hộ ít nghèo hơn; 0: Hộ khác -
Hộ trung bình H2 1: Hộ trung bình; 0: Hộ khác -
Hộ khá H3 1: Hộ khá; 0: Hộ khác -
Hộ giàu H4 1: Hộ giàu; 0: Hộ khác -
Tổng số con sinh ra H5 1-12 con +
Hộ sử dụng nước sinh hoạt an toàn H6 1: có; 0: khơng -
Hộ sử dụng hệ thống vệ sinh an tồn H7 1: có; 0: khơng -
Nhóm nhân tố vùng miền
Đồng bằng Bắc bộ R1 1: thuộc ĐBBB; 0: khác -
Miền núi phía Bắc R2 1: thuộc MNPB; 0: khác +
Bắc Trung bộ R3 1: thuộc BTB; 0: khác -
Tây Nguyên R4 1: thuộc TN; 0: khác +
Đông Nam bộ R5 1: thuộc ĐNB; 0: khác -
Đồng bằng sông Cửu Long R6 1: thuộc ĐBSCL; 0: khác +
Nhóm nhân tố dịch vụ hỗ trợ y tế
Trợ giúp khi sinh con S1 1: có; 0: khơng -
Chăm sóc trước khi sinh S2 1: có; 0: khơng -
CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ TỬ VONG
TRẺ EM Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Chương này tập trung phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em ở nơng thơn Việt Nam thơng qua việc phân tích đặc trưng của các nhóm người mẹ có ít nhất một con tử vong và nhóm người mẹ khơng có con tử vong theo bốn nhóm nhân tố người mẹ, hộ gia đình, vùng miền và các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ y tế. Sau đó thực hiện hồi quy để tìm mối quan hệ giữa tỷ lệ tử vong trẻ em với các nhóm nhân tố này.