.3 Dự báo tỷ lệ tử vong trẻ theo trình độ giáo dục của mẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em ở nông thôn việt nam (Trang 38)

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n = 8.070, MICS 2006)

Hình 5-2 Tỷ lệ tử vong trẻ em theo trình độ giáo dục của mẹ và số con do mẹ sinh ra

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n=8.070, MICS 2006)

Tương tự phần thống kê mô tả, nghiên cứu thực hiện phân tích một trường hợp điển hình cho nhóm người mẹ khơng đi học để thấy rõ tác động của mỗi nhóm nhân tố. Kết quả hồi quy cho thấy khi người mẹ sống ở khu vực nông thôn của đồng bằng Bắc bộ và Đông Nam bộ thì tỷ lệ trẻ tử vong cao hơn so với vùng duyên hải Nam Trung bộ. Kết quả dự báo cho thấy những người mẹ ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ khi có 1 con sẽ có tỷ lệ tử vong ở mức 8,9%, nhưng khi có từ 6 con trở lên thì tỷ lệ sẽ tăng lên 81,2%, con số này giảm lần lượt còn 4,1% và 65,3% ở vùng Đơng Nam bộ, và chỉ cịn 1,2% và 35,1% khi họ sống ở vùng duyên hải Nam Trung bộ (Bảng 5.4).

Số con sinh ra Không đi học Tiểu học THCS PTTH trở lên

1 1,70% 1,10% 0,80% 0,70% 2 3,50% 2,30% 1,70% 1,60% 3 7,10% 4,80% 3,70% 3,30% 4 14,00% 9,80% 7,50% 6,80% 5 25,80% 18,80% 14,70% 13,50% >=6 42,70% 33,10% 26,90% 25,00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 1 2 3 4 5 >=6 T l t vo ng t r dự o Số con sinh ra

Tỷ lệ tử vong trẻ em theo trình độ giáo dục của mẹ và số con do mẹ sinh ra

Không đi học Tiểu học THCS PTTH trở lên

Bảng 5.4 Dự báo tỷ lệ tử vong trẻ của những ngƣời mẹ khơng đi học theo vùng

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n = 8.070, MICS 2006)

Hình 5-3 Tỷ lệ tử vong trẻ em khi ngƣời mẹ không đi học theo các vùng đồng bằng

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n=8.070, MICS 2006)

Nghiên cứu sẽ tiếp tục phân tích nhóm những người mẹ sống trong các hộ gia đình có mức sống khác nhau, nhưng một nhóm được tiếp cận nguồn nước và nhóm kia khơng được tiếp cận nguồn nước an toàn. Theo kết quả mơ hình logistic, khi người mẹ ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ và Đông Nam bộ sẽ có tỷ lệ tử vong trẻ cao nên nghiên cứu sẽ lựa chọn một trong hai vùng để phân tích, ở đây sẽ là vùng đồng bằng Bắc bộ.

Số con sinh ra ĐB Bắc bộ Đông Nam bộ Duyên hải Nam Trung bộ

1 8,90% 4,10% 1,20% 2 17,20% 8,30% 2,50% 3 30,70% 16,20% 5,30% 4 48,60% 29,20% 10,60% 5 66,90% 46,80% 20,20% >=6 81,20% 65,30% 35,10% 0% 20% 40% 60% 80% 1 2 3 4 5 >=6 T l t vo ng t r dự o Số con sinh ra

Tỷ lệ tử vong trẻ khi ngƣời mẹ không đi học ở các vùng đồng bằng

ĐBBB ĐNB DHNTB

Bảng 5.5 Dự báo tỷ lệ tử vong trẻ theo nhóm ngƣời mẹ khơng đi học ở các hộ gia đình có mức sống khác nhau sống ở đồng bằng Bắc bộ đƣợc và không đƣợc tiếp cận nƣớc sạch

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n=8.070, MICS 2006)

Hình 5-4 Mức độ cải thiện tỷ lệ tử vong trẻ em khi ngƣời mẹ không đi học đƣợc tiếp cận nƣớc sạch ở đồng bằng Bắc bộ

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n=8.070, MICS 2006)

Tỷ lệ tử vong trẻ được cải thiện đáng kể khi các hộ gia đình được tiếp cận với nước sạch. Ở những nhóm người mẹ khơng đến trường, khi họ có 1 con và sống trong hộ nghèo, tiếp cận nước sạch có thể giúp giảm được 7,2% số trẻ tử vong, và mức giảm cao nhất là 15,8% ở nhóm người mẹ có 4 con. Khi số con sinh ra trên 4 con thì mức độ cải thiện tử vong trẻ bắt đầu giảm dần (Bảng 5.5). Ở những hộ khá và giàu hơn, mặc dù sự cải thiện tử vong trẻ ở những nhóm người mẹ có từ 1-3 con khơng cao bằng hộ nghèo, nhưng khi có từ 4 con trở lên, lại có mức giảm cao hơn (Bảng 5.5). Điều này có thể do các hộ khá và giàu hơn sẽ có điều kiện hơn trong việc chăm sóc trẻ, có thể trang trải được chi phí y tế cho các trường hợp nhiễm bệnh do nguồn nước của trẻ.

Số con sinh ra Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu

1 16,60% 10,50% 9,60% 9,40% 5,70% 5,20% -7,20% -4,70% -4,30% 2 29,90% 20,00% 18,40% 18,10% 11,50% 10,50% -11,70% -8,50% -7,90% 3 47,60% 34,80% 32,50% 32,10% 21,70% 20,00% -15,50% -13,10% -12,50% 4 66,00% 53,30% 50,70% 50,20% 37,20% 34,80% -15,80% -16,00% -15,90% 5 80,60% 70,90% 68,70% 68,30% 55,90% 53,30% -12,20% -15,00% -15,40% >=6 89,90% 83,90% 82,40% 82,20% 73,00% 70,90% -7,70% -10,90% -11,50%

Không tiếp cận nƣớc sạch Đƣợc tiếp cận nƣớc sạch Mức độ cải thiện

-16% -13% -10% -7% -4% -1% 1 2 3 4 5 >=6 M ức cả i t hiện t l t vo ng t r dự o Số con sinh ra

Mức độ cải thiện tỷ lệ tử vong trẻ khi ngƣời mẹ không đi học đƣợc tiếp cận nƣớc sạch

Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu

Bảng 5.6 Dự báo tỷ lệ tử vong trẻ theo nhóm ngƣời mẹ khơng đi học ở các hộ gia đình có mức sống khác nhau sống ở đồng bằng Bắc bộ đƣợc và khơng đƣợc chăm sóc trƣớc khi sinh

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n=8.070, MICS 2006)

Hình 5-5 Mức độ cải thiện tỷ lệ tử vong trẻ em khi ngƣời mẹ khơng đi học đƣợc chăm sóc trƣớc khi sinh ở đồng bằng Bắc bộ

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, n=8.070, MICS 2006)

Người mẹ được chăm sóc nhiều hơn trước khi sinh cũng cải thiện khá tốt tỷ lệ tử vong trẻ, đặc biệt ở những hộ gia đình nghèo ở Bắc bộ. Với số con sinh ra từ 1-4 con, tỷ lệ tử vong trẻ sẽ giảm từ 7,5% đến 22% (Bảng 5.6). Tương tự, con số này cũng được cải thiện khi người mẹ ở những hộ khá và giàu hơn, mặc dù mức độ không cao bằng. Nhưng rõ ràng, dù người phụ nữ ở trong những hộ gia đình có mức sống cao hay thấp thì vẫn rất cần được chăm sóc trước khi sinh bởi những cán bộ y tế có chun mơn, có vậy mới đảm bảo con của họ có triển vọng sống.

Số con sinh ra Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu

1 13,60% 8,40% 7,70% 6,00% 3,60% 3,30% -7,50% -4,80% -4,40% 2 25,10% 16,40% 15,10% 12,00% 7,40% 6,80% -13,10% -9,00% -8,30% 3 41,70% 29,60% 27,50% 22,60% 14,60% 13,40% -19,10% -14,90% -14,10% 4 60,40% 47,30% 44,70% 38,40% 26,80% 24,80% -22,00% -20,50% -19,90% 5 76,50% 65,70% 63,30% 57,10% 43,80% 41,30% -19,40% -21,80% -22,00% >=6 87,40% 80,30% 78,70% 74,00% 62,50% 60,10% -13,50% -17,80% -18,60%

Đƣợc chăm sóc Mức độ cải thiện Khơng đƣợc chăm sóc -23% -20% -17% -14% -11% -8% -5% -2% 1 2 3 4 5 >=6 M ức cả i t hiện tỷ lệ tử vo ng t rẻ dự o Số con sinh ra

Mức độ cải thiện tỷ lệ tử vong trẻ khi nhóm ngƣời mẹ khơng đi học đƣợc chăm sóc trƣớc khi sinh

Hộ nghèo Hộ khá Hộ giàu

5.5. Tóm lƣợc khung phân tích của nghiên cứu

Hình 5-6 Khung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em

(Nguồn: Achieving the MDGs in India’s Poor States, World Bank 2007)

Qua kết quả của mơ hình thực nghiệm có thể thấy một số nhân tố thuộc về người mẹ, hộ gia đình, cộng đồng và cả dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ y tế đều có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em. Tuy nhiên, những nhân tố liên quan đến người mẹ có tầm ảnh hưởng rộng hơn so với những nhân tố thuộc các nhóm khác, trong đó trình độ giáo dục của mẹ có tác động mạnh hơn khoảng cách giữa các lần sinh và bổ sung vitamin A cho người mẹ. Đối với các nhân tố liên quan đến hộ gia đình, số con sinh ra trong hộ có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ trẻ tử vong, kế đến là tiếp cận với nguồn nước sinh hoạt an tồn. Với nhóm nhân tố cộng đồng, có sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ tử vong trẻ khi người mẹ sống ở khu vực nông thôn đồng bằng Bắc bộ và Đơng Nam bộ. Cuối cùng là nhân tố chăm sóc trước khi sinh cũng cải thiện đáng kể tỷ lệ tử vong trẻ. Điều này cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của việc tạo điều kiện cho người mẹ mang thai được chăm sóc, tư vấn về sức khỏe và dinh dưỡng. Nhân tố hộ gia đình - Phân loại hộ - Số con sinh ra - Tiếp cận nước sạch Nhân tố ngƣời mẹ - Trình độ giáo dục của mẹ - Khoảng cách bình quân giữa

các lần sinh

- Bổ sung vitamin A cho mẹ

Nhân tố cộng đồng

- Đồng bằng Bắc bộ - Đông Nam bộ

Nhân tố dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ y tế

- Chăm sóc trước khi sinh bởi cán bộ y tế chuyên môn

Tỷ lệ tử vong trẻ em

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

6.1. Kết luận

Nhiều nhân tố, đặc biệt là những nhân tố liên quan đến người mẹ, hộ gia đình cũng như dịch vụ chăm sóc hỗ trợ y tế sẽ có tác động đáng kể đến tỷ lệ tử vong trẻ em của Việt Nam nói chung và khu vực nơng thơn nói riêng trong nhiều năm đến. Nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình hồi quy logistic để phân tích những nhân tố gây tử vong trẻ em thuộc bốn nhóm: người mẹ, hộ gia đình, cộng đồng và dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ y tế. Đầu tiên, bằng việc trình bày những nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em, nghiên cứu đã lựa chọn một khung phân tích phù hợp với dữ liệu điều tra và điều kiện Việt Nam. Sau khi sử dụng mơ hình hồi quy để xử lý dữ liệu và thực hiện dự báo, kết quả cho thấy những nhân tố như trình độ giáo dục của mẹ, số con sinh ra trong hộ, được tiếp cận với nước sinh hoạt an tồn, vùng và dịch vụ chăm sóc trước khi sinh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tỷ lệ tử vong trẻ em. Trong khi các nhân tố có ý nghĩa cịn lại có mức tác động khơng đáng kể.

Qua đó, có thể thấy các chương trình hỗ trợ giáo dục, trong đó mở rộng cơng tác tuyên truyền về sức khỏe sinh sản, nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản cho bà mẹ; giải quyết vấn đề nước sạch và hỗ trợ chăm sóc phụ nữ mang thai thơng qua việc thu hút thêm các cán bộ y tế có chun mơn sẽ có tác động tích cực đến việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ em ở nơng thơn Việt Nam.

6.2. Gợi ý chính sách

Nghiên cứu đã thực hiện dự báo các tình huống cho một số trường hợp điển hình để có thể khuyến nghị chính sách đối với từng nhóm cụ thể. Bởi vì, khi áp dụng cùng một chính sách lên những đối tượng khác nhau, thì lợi ích của mỗi nhóm sẽ khác nhau. Dựa trên kết quả dự báo, nghiên cứu xin đề xuất ba nhóm chính sách như sau.

Kiến nghị đầu tiên là chính sách đối với giáo dục của người mẹ. Nghiên cứu tìm thấy trình độ giáo dục của mẹ đóng vai trị quan trọng đối với việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ. Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ cho các bà mẹ đã quá tuổi đến trường là không khả thi. Đối với vấn đề này, có hai hướng mà Nhà nước cần thực hiện. Thứ nhất, đối với những người mẹ đã quá tuổi đến trường nhưng còn trong độ tuổi sinh đẻ và có khả năng sẽ tiếp tục sinh con, các cấp chính quyền cần tổ chức những lớp học giúp các bà mẹ hiểu rõ về những tác

động của việc sinh con thứ ba trở lên10

. Nhờ vậy, họ có thể nhận thức được đâu là độ tuổi tốt nhất cho việc sinh con và hạnh phúc gia đình có lợi như thế nào trong việc chăm sóc bà mẹ và trẻ em. Hoạt động này cần được duy trì thường xun bên cạnh việc khơng bỏ qn các hoạt động giáo dục sức khỏe và tư vấn tại các CSYT. Chúng ta cần khẩn trương thực hiện điều này vì bên cạnh tiềm năng “dân số vàng”, Việt Nam cịn đang đối mặt với tình trạng là số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang không ngừng tăng lên và tạo sức ép gia tăng dân số nghiêm trọng. Nếu không thực hiện tốt công tác tun truyền thì có lẽ chỉ số phát triển con người và chất lượng dân số đã thấp (xếp thứ 108/177 nước) lại càng thấp hơn (Hồng Hải, 2008). Thứ hai, đối với những bé gái trong độ tuổi đến trường và sẽ là những người mẹ trong tương lai, cần có những chương trình giáo dục để tránh được tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên. Trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập với thế giới, thì sức ảnh hưởng của văn hóa nước ngồi đối với lối sống của giới trẻ là rất mạnh mẽ, nếu các thanh thiếu niên không được định hướng và không nhận thức đúng đắn những rủi ro gặp phải khi sinh con ở tuổi đời quá nhỏ thì nguy cơ tử vong trẻ sẽ vẫn tăng lên. Đời sống của người dân Việt Nam, đặc biệt là ở nơng thơn vẫn cịn nghèo, mà người nghèo chính là nhóm đối tượng rất dễ bị tổn thương. Do đó, việc sinh quá nhiều con cũng sẽ tạo ra gánh nặng cho người phụ nữ, và dễ dẫn đến tình trạng tử vong trẻ. Chính vì vậy, làm tốt cơng tác tun truyền kế hoạch hóa gia đình kết hợp với nâng cao kiến thức và nhận thức cho các bà mẹ tương lai, chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề về trình độ giáo dục của người mẹ lẫn tình trạng số con sinh ra nhiều làm cho tỷ lệ tử vong trẻ càng tăng lên.

Kiến nghị thứ hai liên quan đến việc cung cấp nước sinh hoạt an toàn cho người dân nơng thơn. Kết quả phân tích kịch bản cho thấy người mẹ ở những hộ nghèo, đặc biệt là ở những khu vực nơng thơn chịu ảnh hưởng của việc đơ thị hóa mạnh mẽ như đồng bằng Bắc bộ, Đông Nam bộ và duyên hải Nam Trung bộ thì việc tiếp cận nước sạch sẽ giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ tử vong trẻ. Điển hình là ở những vùng nơng thôn Đông Nam bộ, ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn và môi trường sản xuất nông nghiệp đã và đang đến mức báo động. Trong khi đó, nguồn nước sinh hoạt chính của người dân ở những vùng này chủ yếu là nước giếng, sơng, suối. Vì vậy, việc kiểm soát hoạt động xả thải của các công ty cần

10

Theo dự báo của Ông Nguyễn Bá Thủy – Thứ trưởng Bộ Y tế thì trước thực trạng dân số tăng nhanh, tỷ lệ

sinh con thứ 3 tăng đột biến và mất cân bằng giới thì việc thực hiện Chính sách kế hoạch hóa gia đình lại lơ là ở nhiều nơi, truy cập ngày 07/03/2011 tại địa chỉ:

http://www.baomoi.com/Home/SucKhoe/thethaovanhoa.vn/Tre-em-ngheo-tre-nong-thon-co-nguy-co-tu- vong-cao/1870226.epi.

được thực hiện triệt để nhằm ngăn ngừa các “phiên bản Vedan” trong những năm tới. Một lý do những hộ nghèo ở nơng thơn khơng có điều kiện tiếp cận với nước sạch là thu nhập thấp khiến họ khơng có khả năng lắp đặt đồng hồ để sử dụng nước của các trung tâm11. Vì vậy, các cấp chính quyền có thể thu hút các chương trình từ các tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ tiền lắp đặt cho các hộ nghèo (từ giảm giá đến miễn phí tùy theo tình hình mức sống của hộ dân); cho phép người dân được trả chậm và trả thành nhiều đợt, tận dụng lao động của hộ gia đình trong các khâu đào đắp … Có như vậy, mới có thể giúp những người mẹ trong các hộ nghèo có cơ hội được tiếp cận nước sạch, nhờ đó phần nào ngăn ngừa được nguy cơ tử vong của trẻ do họ sinh ra.

Cuối cùng là kiến nghị đối với việc tạo điều kiện cho người mẹ được chăm sóc và tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em ở nông thôn việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)