1.2. Các nhân tố thuộc đặc điểm ngành ảnh hưởng đến cấu trúc vốn
1.2.4. Đặc điểm doanh nghiệp
Quy mô DN tác động đến cấu trúc vốn DN: Một DN có quy mơ nhỏ dựa
chủ yếu vào nguồn vốn chủ sở hữu khó có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay do yêu cầu phải có tài sản thế chấp của các định chế tài chính, cụ thể là ngân hàng thương mại. Ngược lại, những DN có quy mô lớn đạt doanh thu cao, thị phần rộng lớn sẽ tạo sự tín nhiệm trên thị trường vốn cao nên dễ tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi nên DN có lợi thế khai thác tối đa địn bẩy tài chính.
Tỷ lệ vốn nhà nước: DN có tỷ lệ nắm giữ vốn của nhà nước cao (>51%) sẽ
sử dụng nợ nhiều vì khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng. Hơn nữa, những DN này thường hoạt động trong những lĩnh vực ngành kinh tế chủ chốt chịu sự điều tiết của chính phủ, hoạt động vì mục tiêu phát triển kinh tế quố
công ty vận tải đường sắt hay cơng ty cung cấp điện, nước, bưu chính, viễn thơng… Vì vậy những DN này có nhiều khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay rất đa dạng nên có tỷ lệ nợ cao và thậm chí cao đến mức DN đứng trên bờ vực kiệt quệ tài chính nhưng vẫn được các định chế tài chính cấ
mức vốn vay.
Xếp hạng tín nhiệm: Mức tín nhiệm của DN càng cao khả năng vay vốn
càng lớn, xếp hạng tín nhiệm căn cứ chủ yếu vào khả năng thanh khoản, tiềm năng lợi nhuận và quá trình thực hiện nghĩa vụ nợ trước đây, nhưng khơng kém phần quan trọng đó là tài sản mà DN cam kết thế chấp. Mức tín nhiệm cũng được xác định bằng năng lực và danh tiếng. Xếp hạng tín nhiệm là một yếu tố quan trọng để xây dựng hình ảnh của DN một cách thật ấn tượng trong mắt nhà đầu tư, tạo một bước thuận lợi cho DN tiếp cận với các nguồn vốn.
Bảo đảm quyền kiểm soát: Ban quản trị của DN rất quan tâm đến quyền
kiểm sốt của mình để đảm bảo mục tiêu thu hút sự ủng hộ của cổ đông trong hoạch định các chiến lược kinh doanh. Vì vậy, các chủ sở hữu đều thích nắm giữ
cổ phần của mình và tài trợ tăng trưởng bằng nợ hay lợi nhuận giữ lại hơn so với phát hành thêm cổ phần thường.