Yếu tố Hệ số Cronbach Alpha Sức khoẻ (Hth) 0.740 Tâm trạng (M) 0.842 Sự tiện lợi (C) 0.780 Cảm quan (S) 0.750 Thành phần tự nhiên (Cont) 0.730 Giá (P) 0.697
Kiểm soát cân nặng (W) 0.574 Sự quen thuộc (F) 0.662 Mối quan tâm về đạo đức (E) 0.638 Tôn giáo (R) 0.624
Thang đo FCQ được sử dụng trong đề tài này bao gồm 10 yếu tố với 38 biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của các yếu tố được thể hiện trong Bảng 4-2. Hệ số Cronbach Alpha của 9 yếu tố đều lớn hơn 0.6, chỉ riêng yếu tố "Kiểm sốt cân nặng" có hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6. Vì vậy yếu tố này bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Biến Hth6 có hệ số tương quan biến tổng là 0.291 < 0.3 (xem Phụ lục 4, Bảng 4-1) nên biến này cũng bị loại. Các biến cịn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên 34 biến được tiếp tục giữ lại cho phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.
4.4.24.222.1.2.1.2.1.2.1.2 KiKiKiKiểểểểmm địmmđịđịđịnhnhnhnh CronbachCronbachCronbachCronbach AlphaAlphaAlphaAlpha thangthangthangthang đđđđoooo "Vi"Vi"Vi"Việệệệcccc ththththựựựựcccc hihihihiệệệện"n"n"n"
Hệ số Cronbach Alpha của thang đo "Việc thực hiện" là 0.796 nên thang đo này có thể chấp nhận được về mặt tin cậy. Tuy nhiên các biến CH1, CH6, CH7, CH8, CH9, CH12, CH18 đều có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Các biến còn lại đều đạt yêu cầu nên được giữ lại cho phân tích tiếp theo.
Bảng 4-3: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo "Việc thực hiện"
Biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến
CH1 .214 .795 CH2 .342 .789 CH3 .417 .784 CH4 .391 .786 CH5 .364 .787 CH6 .182 .797 CH7 .106 .802 CH8 .288 .792 CH9 .223 .795 CH10 .526 .776 CH11 .501 .779 CH12 .203 .796 CH13 .577 .774 CH14 .503 .778 CH15 .570 .774 CH16 .523 .777 CH17 .442 .782 CH18 .134 .802 CH19 .395 .786 4. 4. 4.
4.2222.2.2.2.2 PhPhPhPhâââânnnn ttttííííchchchch nhnhnhnhâânâânnn ttttốốốố khkhkhkháááámmmm phphphpháááá (EFA)(EFA)(EFA)(EFA)
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến các tiêu chí sau:
� Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin)1≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett ≤ 0.05
� Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5
� Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue > 1.
� Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Khi phân tích EFA đối với thang đo FCQ và thang đo "Việc thực hiện", phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax được sử dụng và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue > 1.
4.
4.4.4.2222.2.1.2.1.2.1.2.1 ThangThang đThangThangđđđoooo FCQFCQFCQFCQ