Phân tích tương quan giữa các biến giải thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt (Trang 25 - 29)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Phân tích tương quan giữa các biến giải thích

Việc phân tích tƣơng quan giữa các biến giải thích rất quan trọng. Bởi vì hậu quả của nó khi xảy ra sự tƣơng quan tuyến tính giữa các biến giải thích (hiện tƣợng đa cộng tuyến) là rất lớn. Nếu có đa cộng tuyến hồn hảo thì các hệ số hồi quy là không xác định, các phƣơng sai và sai số chuẩn là vơ hạn. Nếu có đa cộng tuyến khơng hồn hảo thì có thể dẫn tới các kết quả không nhƣ mong muốn nhƣ: R2 cao nhƣng tỷ số t ít ý nghĩa, khoảng tin cậy rộng hơn, dấu của các ƣớc lƣợng có thể sai,...ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu.

Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến trong mơ hình 1:

Sử dụng phƣơng pháp tƣơng quan cặp để phát hiện đa cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mơ hình cho ra kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.1.1: Hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích trong mơ hình 1

Mơ hình 1 như sau:

ri,t – RBi,t = γ0 + γ1 + γ2( +γ3( + γ4 + γ5 + γ6 + γ7 Li,t + γ8 + γ9 ( )+ εi,t

∆Ci,t ∆Ei,t ∆NA i,t ∆I i,t ∆Di,t ∆Ci, t-1 NFi,t Ci, t-1 ∆Ci,t 1 0.232156 0.041652 -0.03232 0.14221 0.21042 0.38765 -0.12335 ∆Ei,t 0.232156 1 0.25583 -0.25117 -0.04582 0.18795 0.37825 -0.02514 ∆NA i,t 0.041652 0.25583 1 0.30256 -0.02342 0.11523 0.41523 0.13856 ∆I i,t -0.03232 -0.25117 0.30256 1 0.152422 0.07533 -0.05288 0.042462 ∆Di,t 0.14221 -0.04582 -0.02342 0.152422 1 0.055652 -0.02245 -0.05622 ∆Ci, t-1 0.21042 0.18795 0.11523 0.07533 0.055652 1 0.05832 0.18645 NFi,t 0.38765 0.37825 0.41523 -0.05288 -0.02245 0.05832 1 -0.08457 Ci, t-1 -0.12335 -0.02514 0.13856 0.042462 -0.05622 0.18645 -0.08457 1 (Nguồn: Tác giả tính tốn)

Chú thích: Cit: tiền mặt của cơng ty i trong năm tài chính t;Ei,t: thu nhập trước thuế

và lãi vay của công ty i trong năm t; Iit: chi phí lãi vay của cơng ty i trong năm t; Dit:

tổng cố tức chi trả trong năm t của cơng ty i; Lit: giá trị thị trường của địn bẩy, bằng

[Tổng nợ/(tổng nợ + giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu)]; NFit: tổng phát hành vốn

cổ phần trừ đi mua lại cộng với phát hành nợ trừ đi nợ đã trả; NAit: tổng tài sản không bao gồm tiền mặt.

Theo kết quả bảng 4.1.1, hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích khơng cao (đều nhỏ hơn 0.8). Nhƣ vậy, chƣa có dấu hiệu đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình.

Để chắc chắn đƣa ra kết luận liệu có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến giải thích hay khơng, tơi cũng đã tiến hành phƣơng pháp hồi quy phụ. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: (Chi tiết Phụ lục số 02)

Kết quả đều cho rằng chƣa có cơ sở bác bỏ giả thuyết “Xj khơng có quan hệ tuyến tính với các biến cịn lại”. Nhƣ vậy, có thể kết luận rằng mơ hình 1 khơng có đa cộng tuyến ở mức ý nghĩa 5%.

Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến trong mơ hình 2:

Sử dụng phƣơng pháp tƣơng quan cặp để phát hiện đa cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mơ hình cho ra kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.1.2: Hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích trong mơ hình 2

Mơ hình 2:

ri,t – RBi,t = γ0 + γ1 + γ2( + γ3( + γ4 + γ5 + γ6 + γ7 Li,t + γ8 + γ9 ( ) + γ10Li,t + εi,t

∆Ci,t ∆Ei,t ∆NA i,t ∆I i,t ∆Di,t ∆Ci, t-1 Li,t NFi,t Ci, t-1 ∆Ci,t 1 0.232156 0.041652 -0.03232 0.14221 0.21042 -0.15233 0.38765 -0.12335 ∆Ei,t 0.232156 1 0.25583 -0.25117 -0.04582 0.18795 -0.04527 0.37825 -0.02514 ∆NA i,t 0.041652 0.25583 1 0.30256 -0.02342 0.11523 0.167253 0.41523 0.13856 ∆I i,t -0.03232 -0.25117 0.30256 1 0.152422 0.07533 0.27523 -0.05288 0.042462 ∆Di,t 0.14221 -0.04582 -0.02342 0.152422 1 0.055652 0.04566 -0.02245 -0.05622 ∆Ci, t-1 0.21042 0.18795 0.11523 0.07533 0.055652 1 0.02876 0.05832 0.18645 Li,t -0.15233 -0.04527 0.167253 0.27523 0.04566 0.02876 1 -0.12586 0.25236 NFi,t 0.38765 0.37825 0.41523 -0.05288 -0.02245 0.05832 -0.12586 1 -0.08457 Ci, t-1 -0.12335 -0.02514 0.13856 0.042462 -0.05622 0.18645 0.25236 -0.08457 1 (Nguồn: Tác giả tính tốn)

Chú thích: Cit: tiền mặt của cơng ty i trong năm tài chính t;Ei,t: thu nhập trước thuế

và lãi vay của công ty i trong năm t; Iit: chi phí lãi vay của cơng ty i trong năm t; Dit:

tổng cố tức chi trả trong năm t của công ty i; Lit: giá trị thị trường của đòn bẩy [Tổng

nợ/(tổng nợ + giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu)]; NFit: tổng phát hành vốn cổ

phần trừ đi mua lại cộng với phát hành nợ trừ đi nợ đã trả; NAit: tổng tài sản không

bao gồm tiền mặt,

Theo kết quả bảng 4.1.2, hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích vẫn khá thấp (0.08457).

Tôi cũng tiến hành hồi quy phụ giữa các biến giải thích.(Chi tiết Phụ lục số 02)

Kết quả đều cho ra Fq.s<F0.05(7,592) (không thuộc miền bác bỏ), điều này có nghĩa là cũng chƣa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết “Xj khơng có quan hệ tuyến tính với các biến cịn lại”. Vậy mơ hình 2 cũng khơng có đa cộng tuyến ở mức ý nghĩa 5%.

Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến trong mơ hình 3:

Sử dụng phƣơng pháp tƣơng quan cặp để phát hiện đa cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mơ hình cho ra kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.1.3: Hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích trong mơ hình 3

Mơ hình 3:

ri,t – RBi,t = γ0 + γ1 + γ2( + γ3( + γ4 + γ5 +

γ6 + γ7Li,t + γ8 + γ9 ( )+ γ10Li,t + γ11Rei,t ( +

εi,t

∆Ci,t ∆Ei,t ∆NA i,t ∆I i,t ∆Di,t ∆Ci, t-1 Li,t NFi,t Ci, t-1 Rei,t

∆Ci,t 1 0.232156 0.041652 -0.03232 0.14221 0.21042 -0.15233 0.38765 -0.12335 0.13045 ∆Ei,t 0.232156 1 0.25583 -0.25117 -0.04582 0.18795 -0.04527 0.37825 -0.02514 0.11424 ∆NA i,t 0.041652 0.25583 1 0.30256 -0.02342 0.11523 0.167253 0.41523 0.13856 0.21752 ∆I i,t -0.03232 -0.25117 0.30256 1 0.152422 0.07533 0.27523 -0.05288 0.042462 -0.03551 ∆Di,t 0.14221 -0.04582 -0.02342 0.152422 1 0.055652 0.04566 -0.02245 -0.05622 0.17542 ∆Ci, t-1 0.21042 0.18795 0.11523 0.07533 0.055652 1 0.02876 0.05832 0.18645 0.12574 Li,t -0.15233 -0.04527 0.167253 0.27523 0.04566 0.02876 1 -0.12586 0.25236 -0.20113 NFi,t 0.38765 0.37825 0.41523 -0.05288 -0.02245 0.05832 -0.12586 1 -0.08457 0.07121 Ci, t-1 -0.12335 -0.02514 0.13856 0.042462 -0.05622 0.18645 0.25236 -0.08457 1 0.15702 Rei,t 0.13045 0.11424 0.21752 -0.03551 0.17542 0.12574 -0.20113 0.07121 0.15702 1 (Nguồn: Tác giả tính tốn)

Chú thích: Cit: tiền mặt của cơng ty i trong năm tài chính t;Ei,t: thu nhập trước thuế

và lãi vay của công ty i trong năm t; Iit: chi phí lãi vay của cơng ty i trong năm t; Dit:

tổng cố tức chi trả trong năm t của cơng ty i; Lit: giá trị thị trường của địn bẩy [Tổng

nợ/(tổng nợ + giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu)]; NFit: tổng phát hành vốn cổ

phần trừ đi mua lại cộng với phát hành nợ trừ đi nợ đã trả; NAit: tổng tài sản không

bao gồm tiền mặt, Rei,t là phần trăm phân phối tới các cổ đông.

Theo kết quả bảng 4.1.3, hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích đều nhỏ hơn 0.8. Tôi cũng tiến hành hồi quy phụ giữa các biến giải thích. (Chi tiết Phụ lục số 02)

Kết quả đều cho ra Fq.s<F0.05(8,591) (không thuộc miền bác bỏ), điều này có nghĩa là cũng chƣa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết “Xj khơng có quan hệ tuyến tính với các biến cịn lại”. Vậy mơ hình 3 cũng khơng có đa cộng tuyến ở mức ý nghĩa 5%.

Với kết quả cả ba mơ hình 1, mơ hình 2 và mơ hình 3 đều khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến, nhƣ vậy ta có thể tiến hành phân tích hồi quy mơ hình trên để nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính doanh nghiệp và giá trị của tiền mặt (Trang 25 - 29)