Thơng tin chung về chủ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất sữa ở nông hộ chăn nuôi bò sữa huyện củ chi TPHCM (Trang 47)

2.3 .Tổng quan về qui trình thực hiện các nghiên cứu của đề tài

2.3.1.2 .Bảng câu hỏi phỏng vấn

3.2. Thơng tin chung về chủ hộ

Nhân khẩu: số nhân khẩu bình quân trong các hộ chăn nuơi bị sữa ở các quy

mơ ít cĩ sự thay đổi khác biệt, đây cũng là nét đặc trưng về số lượng nhân khẩu ở

khu vực nơng thơn. Số nhân khẩu ở các quy mơ dao động trong khoảng từ 4,2 đến 6,3; trong đĩ các hộ càng nhiều nhân khẩuthì số bị sữa chăn nuơi càng nhiều.

Bảng 3.3:Thơng tin chung về hộ nuơi

Stt Nội dung ĐVT 1-10 11-20 > 20

1 Số nhân khẩu trong gia đình Người 4,2 4,5 6,3 2 Lao động chăn nuơi Người 1,3 1,8 3 3 Trình độ học vấn của chủ hộ Lớp 7,4 8,8 9,4 4 Số năm chăn nuơi bị sữa Năm 8 11,5 12,5

Nguồn: Điều tra - tính tốn tổng hợp tổng hợp của tác giả, năm 2012

Lao động tham gia vào chăn nuơi bị sữa: số lao động trực tiếp tham gia vào chăn

nuơi bị sữa giữa các quy mơ dao động trong khoảng từ 1,3 – 3 lao động. Số lao

động trong chăn nuơi bị sữa của các nơng hộ cĩ quy mơ lớn cao hơn các nơng hộ

cĩ quy mơ nhỏ (quy mơ lớn hơn 20 con: 3 lao động, quy mơ 11- 20 con: 1,8 lao

động, quy mơ dưới 10 con: 1,3 lao động). Như vậy, qua việc tăng quy mơ đàn ngồi

việc giải quyết được lao động nơng nhàn tại địa phương, nâng dần năng suất lao động, giảm giá thành cơng lao động trong chăn nuơi.

Điều đáng lưu ý là lao động sử dụng thường xuyên ở các nơng hộ cĩ quy mơ trang trại là rất lớn so với sử dụng cơng nhà ở các quy mơ chăn nuơi nhỏ đã gĩp

phần giải quyết lao động nơng nhàn ở nơng thơn ngoại thành. Do vậy, phát triển trang trại chăn nuơi bị sữa sẽ tăng quy mơ lao động là một trong những giải pháp quan trọng để thu hút lao động dư thừa ở nơng thơn đồng thời tạo điều kiện để các trang trại cĩ thể phát triển thành các doanh nghiệp cĩ quy mơ sản xuất lớn cĩ khả năng cạnh tranh hơn theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

Trình độ học vấn: Cĩ sự khác biệt về trình độ học vấn giữa các chủ hộ nuơi bị ở

đàn (quy mơ dưới 10 con: 7,4 lớp – quy mơ 11- 20 con: 8,8 lớp;- quy mơ lớn hơn 20

con: 9,4 lớp). So với bình quân chung của người dân ở ngoại thành (9,1 lớp) thì trình độ học vấn của người chăn nuơi cĩ thấp hơn và dự báo khoảng cách này ngày một lớn do độ tuổi bình quân của người chăn nuơi khá cao (khoảng 50 tuổi) khĩ cĩ khả năng và cơ hội để được tiếp tục đào tạo tại trường lớp như những người dân

khác ở ngoại thành. Điều này là cản ngại trong quá trình cơng nghiệp hố và hiện

đại hố nơng nghiệp và nơng thơn thành phố trong quá trình hội nhập bởi lẽ trình độ

học vấn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,

cơng nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất; tổ chức và quản lý sản xuất.

Số năm chăn nuơi bị sữa: số năm chăn nuơi bị sữa nĩi lên kinh nghiệm của

người chăn nuơi – thâm niên càng cao thì khả năng tích luỹ kinh nghiệm lẫn vốn liếng càng cao. Kinh nghiệm chăn nuơi ở các quy mơ dao động trong khoảng từ 8 – 12,5 năm; cá biệt cĩ những hộ cĩ thâm niên chăn nuơi bị sữa trên 20 năm, nhưng cũng cĩ hộ mới khởi nghiệp chăn nuơi bị sữa vài năm trở lại đây. Qua kết quả điều tra, phần lớn số hộ cĩ quy mơ trang trại đều bắt đầu từ chăn nuơi nhỏ lẻ, sau tích lũy kinh nghiệm - kỹ thuật, tích luỹ vốn và mở rộng sản xuất; số ít là cán bộ - cơng chức nghỉ hưu, bộ đội bỏ vốn đầu tư.

Nghề chăn nuơi bị sữa: điểm đặc biệt trong các nơng hộ chăn nuơi bị sữa

phần lớn dạy và truyền nghề từ bè bạn, bà con lối xĩm sau đĩ cập nhật thêm kiến thức chăn nuơi từ cán bộ khuyến nơng, thú y. Bí quyết của sự thành cơng ở mỗi nơng hộ chính là ở sự chuyên cần, chịu khĩ nhưng vẫn cịn bất cập về tay nghề bởi ít được đào tạo qua trường lớp.

3.3 Phân tích hiệu quả kinh tế của hộ chăn nuơi bị sữa 3.3.1. Sản lượng sữa của đàn bị:

Chỉ tiêu theo dõi về sản lượng sữa trong thời gian 01 tháng, thể hiện ở bảng 3.4 sau:

Bảng 3.4: Sản lượng sữa trong tháng

ĐVT: kg

Stt Nội dung ĐVT 1-10 11-20 > 20

1 Cái vắt sữa Con 194 191 82 2 Tổng sản lượng sữa

thu

Kg 117.258 107.920 48.860

3 Năng suất sữa từng cái vắt sữa

Kg/con /ngày

20,1 18,8 19,8

Nguồn: Điều tra - tính tốn tổng hợp tổng hợp của tác giả, năm 2012

Tổng sản lượng sữa ghi chép trong tháng theo dõi như sau: ở quy mơ đàn từ 1 – 10 con/hộ: sản lượng sữa: 117.258 kg sữa, ở quy mơ đàn từ 11 – 20 con/hộ: sản lượng sữa: 107.920 kg sữa, ở quy mơ đàn từ >20 con/hộ: sản lượng sữa: 48.860 kg sữa

Năng suất sữa bình quân con/ngày ở các hộ điều tra ở quy mơ đàn từ 1 – 10 con/hộ: năng suất sữa: 20,1 kg/con/ngày, ở quy mơ đàn từ 11 – 20 con/hộ: năng suất sữa: 18,8 kg/con/ngày, ở quy mơ đàn từ >20 con/hộ: năng suất sữa: 19,8 kg/con/ngày. Qua bảng trên nhận thấy rằng, năng suất sữa cĩ giảm đi theo qui mơ, quy mơ hộ chăn nuơi nhỏ lẻ cho năng suất sữa cao hơn hộ chăn nuơi theo quy mơ lớn.

3.3.2. Chi phí sản xuất theo từng quy mơ:

Chi phí trong chăn nuơi bị sữa bao gồm: chi phí khấu hao của giai đoạn đầu tư ban đầu (khấu hao xây dựng cơ bản, khấu hao trang thiết bị phục vụ, khấu hao con giống); chi phí thức ăn; chi phí lao động và các khoản mục chi phí khác (gieo tinh, thuốc thú y, điện, nước…). Số liệu chi phí được trình bày qua bảng 3.5 sau:

Bảng 3.5: Chi phí bình qn trong tháng của 1 con bị sữa

ĐVT: ngàn đồng

Stt Nội dung 1-10 Tỷ lệ (%) 11-20 Tỷ lệ (%) >20 Tỷ lệ (%)

1 Chi phí khấu hao 113 3,9 101 4,8 90 3,8 2 Chi phí thức ăn 1.766 61,1 1.534 73,0 1.895 79,2 3 Chi phí lao động nhà 710 24,6 345 16,4 287 12,0 4 Chi phí xăng dầu 63 2,2 34 1,6 28 1,2 5 Chi phí phịng chữa bệnh 72 2,5 52 2,5 50 2,1 6 Chi phí điện, nước 52 1,8 27 1,3 25 1,0 7 Chi mua dụng cụ nhỏ 114 3,9 7 0,4 15 0,7

8 TỔNG CỘNG 2.890 100,0 2.100 100,0 2.390 100,0

Nguồn: Điều tra - tính tốn tổng hợp tổng hợp của tác giả, năm 2012

Qua bảng 3.5, cho thấy: quy mơ chăn nuơi dưới 10 con chi phí sản xuất là 2.890 ngàn đồng; quy mơ chăn nuơi từ 11-20 con là 2.100 ngàn đồng; quy mơ chăn nuơi trên 20 con là 2.390 ngàn đồng. Sự khác biệt về chi phí sản xuất giữa các quy mơ nuơi là do sự biến động cơng lao động nhà, đặc biệt là sự biến động lớn trong chi phí thức ăn.

Trong cơ cấu các khoản chi phí ở các nơng hộ chăn nuơi bị sữa cĩ quy mơ dưới 10 con thì chi phí khấu hao chiếm 3.9%, chi phí thức ăn chiếm 61,1%, chi phí lao động nhà chiếm 24,6%, chi phí xăng dầu chiếm 2,2%, chi phí phịng chữa bệnh chiếm 2,5%, chi phí điện, nước chiếm 1,8%, chi phí mua dụng cụ nhỏ chiếm 3,9%.

Ở các nơng hộ cĩ quy mơ chăn nuơi từ 11 đến 20 con thì chi phí khấu hao

chiếm 4,8%, chi phí thức ăn chiếm 73,0%, chi phí lao động nhà chiếm 16,4%, chi phí xăng dầu chiếm 1,6%, chi phí phịng chữa bệnh chiếm 2,5%, chi phí điện, nước chiếm 1,3%, chi phí mua dụng cụ nhỏ chiếm 0,4%.

Ở các nơng hộ cĩ quy mơ chăn nuơi lớn hơn 20 con thì chi phí khấu hao

phí xăng dầu chiếm 1,2%, chi phí phịng chữa bệnh chiếm 2,1%, chi phí điện, nước chiếm 1,0%, chi phí mua dụng cụ nhỏ chiếm 0,7%.

Như vậy, trong cơ cấu chi phí giá thành chăn nuơi bị sữa thì chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 60%), kế đến là chi phí cơng lao động nhà.

Chi phí đầu tư bình qn/con/tháng ở quy mơ hộ chăn nuơi dưới 10 con bình

quân là 2,890 ngàn đồng, quy mơ hộ chăn nuơi từ 11 đến 20 con bình quân là 2.100 ngàn đồng và quy mơ hộ chăn nuơi trên 20 con bình quân là 2.390 ngàn đồng. Rõ ràng ở quy mơ hộ chăn nuơi càng nhỏ thì chi phí đầu tư bình qn tính trên đầu con là càng cao so với hộ chăn nuơi cĩ quy mơ lớn hơn.

Từ phân tích trên cho thấy, chi phí thức ăn và chi phí cơng lao động chiếm tỷ lệ cao trong cấu thành chi phí chăn nuơi bị sữa. Do vậy, nếu nơng hộ chăn nuơi bị sữa ở các quy mơ nếu nắm vững đặc điểm sinh lý, sinh sản của bị sữa để cải tiến

tiểu khí hậu chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sĩc sẽ nâng cao hiệu

quả sử dụng thức ăn, giảm những tiêu tốn thức ăn khơng hợp lý; tận dụng cơng nhà, liên kết trong sản xuất sẽ làm giảm giá thành sản xuất, nâng cao lợi nhuận trong chăn nuơi bị sữa. Thực hiện những việc trên khơng những đơn thuần làm tăng giá

trị kinh tế trên đồng vốn bỏ ra mà cịn gĩp phần giải quyết lao động ở nơng thơn do

đứng tuổi, thiếu trình độ, thiếu phương tiện sản xuất khĩ cĩ khả năng chuyển đổi

nghề nghiệp khác, gĩp phần ổn định xã hội và phát triển bền vững.

3.3.3. Thu nhập theo quy mơ:

Chăn nuơi bị sữa cĩ cơ cấu nguồn thu rất đa dạng bao gồm thu từ các sản

phẩm chính như sữa và thu từ các sản phẩm phụ khác như bán giống, phân, bị loại thải. Qua 1 tháng theo dõi ghi chép số liệu, thu nhập bình quân/tháng được trình bày qua bảng 3.6.

Bảng 3.6:Thu nhập bình quân theo quy mơ của 1 hộ

ĐVT: ngàn đồng

Stt Nội dung 1-10 11-20 >20

1 Thu nhập bình quân theo quy mơ trong tháng 1.744 5.524 7.015

Nguồn: Điều tra - tính tốn tổng hợp tổng hợp của tác giả, năm 2012

Thu nhập bình quân theo quy mơ thì các nơng hộ chăn nuơi bị sữa cĩ quy mơ dưới 10 con thì thu nhập bình quân 1 tháng là 1.744 ngàn đồng; ở các nơng hộ cĩ quy mơ chăn nuơi từ 11-20 con thì thu nhập bình quân 1 tháng là 5.524 ngàn

đồng; ở các nơng hộ cĩ quy mơ chăn nuơi lớn hơn 20 con thì thu nhập bình quân 1

tháng là 7.015 ngàn đồng. Điều này cho thấy, quy mơ chăn nuơi bị sữa càng lớn thì thu nhập bình quân theo tháng của nơng hộ càng cao.

3.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:

Bảng 3.7: Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế trong tháng theo dõi của hộ

Stt Nội dung ĐVT 1-10 11-20 >20 1 Tổng chi phí Ngàn đồng 17.007 32.173 65.215 2 Tổng doanh thu Ngàn đồng 18.751 37.697 72.230 3 Lợi nhuận Ngàn đồng 1.744 5.524 7.015 5 Lợi nhuận/chi phí Lần 0,10 0,17 0,11 6 Doanh thu/chi phí Lần 1,10 1,17 1,11

Nguồn: Điều tra - tính tốn tổng hợp tổng hợp của tác giả, năm 2012

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được trình bày qua bảng 3.7.

Lợi nhuận ở quy mơ hộ chăn nuơi bị sữa dưới 10 con là 1.744 ngàn đồng; quy mơ hộ chăn nuơi bị sữa từ 11-20 con là 5.524 ngàn đồng và quy mơ hộ chăn nuơi bị sữa trên 20 con là 7.015 ngàn đồng.

Tỷ suất về lợi nhuận/chi phí đồng vốn của hộ chăn nuơi bị sữa ở các quy mơ dưới 10 con, từ 11-20 con và trên 20 con tương ứng là 0,10, 0,17 và 0,11 nghĩa là nơng hộ chăn nuơi ở các quy mơ tương ứng bỏ ra một đồng chăn nuơi và thu được về lần lượt là 0,10, 0,17 và 0,11 đồng; trong đĩ hộ cĩ quy mơ chăn nuơi nhỏ lẻ dưới 10 con thu được lợi nhuận thấp nhất.

Như vậy, nơng hộ chăn nuơi bị sữa với quy mơ nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận trên

đồng vốn bỏ ra thấp, nơng hộ cĩ quy mơ nuơi bị sữa ở mức 11-20 con cĩ tỷ suất lợi

nhuận cao nhất.

3.4. Các biến giải thích và kỳ vọng dấu của các biến giải thích

Bảng 3.8. Các biến giải thích và kỳ vọng dấu của các biến giải thích

STT Biến Giải thích mối quan hệ Kỳ

vọng

1 X1

Lượng thức ăn (kg/con): là yếu tố quan trọng kích làm cho con bị sữa phát triển. Việc tăng lượng sử dụng thức ăn được kỳ

vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

+

2 X2

Chi phí xăng dầu (1.000 đ/con) là yếu tố giúp cho con bị sữa phát triển tốt hơn.Việc tăng chi phí xăng dầu được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện chăm sĩc tốt hơn sẽ làm tăng sản lượng.

+

3 X3

Chi phí điện (1.000 đ/con) là yếu tố giúp cho con bị sữa phát triển tốt hơn.Việc tăng chi phí điện được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

+

4 X4

Khấu hao con giống, tài sản cố định (1.000 đ/con) Việc đầu tư máy mĩc thiết bị, con giống là yếu tố giúp cho con bị sữa phát triển tốt hơn. Việc tăng chi phí khấu hao được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

+

5 X5 Chi phí dụng cụ nhỏ (1.000 đ/con) Việc đầu tư mua dụng cụ nhỏ là yếu tố giúp cho con bị sữa phát triển tốt hơn. Việc tăng +

STT Biến Giải thích mối quan hệ Kỳ vọng

chi phí mua dụng cụ nhỏ được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

6 X6 Chi phí thuốc phịng chữa bệnh (1.000 đ/con): Việc tăng chi phí phịng chữa bệnh được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa. +

7 X7

Chi phí lao động gia đình (1000đồng/con): Chi phí lao động tự làm của hộ tăng lên thể hiện sự quan tâm chăm sĩc của chủ hộ

đối với việc nuơi bị sữa. Việc tăng chi phí lao động tự làm của

hộ được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

+

8 X8 Trình độ của chủ hộ (số năm đi học): Việc trình độ của chủ hộ càng cao được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa. + 9 X9

Số năm kinh nghiệm chăn nuơi bị sữa của hộ (số năm): Số năm kinh nghiệm chăn nuơi bị sữa của hộ càng cao được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

+

10 X10

Số lao động tham gia chăn nuơi bị sữa của hộ (số người): Số lao động tham gia chăn nuơi bị sữa của hộ càng nhiều thì sự phối hợp để chăm sĩc bị sữa càng tốt nên được kỳ vọng sẽ làm tăng sản lượng sữa.

+

11 X11

Là biến đại diện cho tham gia tập huấn của hộ 1: cĩ tham gia tập huấn

2: khơng cĩ tham gia tập huấn

Nếu hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn chăn nuơi bị sữa cĩ kỳ vọng làm sản lượng sữa cao hơn

+

Nguồn: Nghiên cứu và tổng hợp của tác giả, năm 2011

Các biến giải thích trên được kỳ vọng là tác động đồng biến đến biến phụ

thuộc năng suất của 1 con bị sữa. Mối quan hệ trên chỉ là sự kỳ vọng ban đầu, sự tác động cụ thể sẽ được thể hiện chi tiết trong kết quả ước lượng hàm sản xuất.

3.5. Kết quả ước lượng hàm sản xuất

Từ mơ hình thực nghiệm hàm sản xuất của con bị sữa, ta cĩ: Các biến của hàm sản xuất được xác định như sau:

Biến phụ thuộc: Y: Năng suất sữa (kg/con) Các biến độc lập:

X1: Lượng thức ăn (kg/con)

X2: Chi phí xăng dầu (1.000 đ/con) X3: Chi phí điện (1.000 đ/con)

X4: Khấu hao con giống, tài sản cố định (1.000 đ/con) X5: Chi phí dụng cụ nhỏ (1.000 đ/con)

X6: Chi phí phịng chữa bệnh(1.000 đ/con) X7: Chi phí lao động gia đình (1.000 đ/con) X8: Trình độ của chủ hộ (số năm đi học)

X9: Số năm kinh nghiệm chăn nuơi bị sữa của hộ (số năm) X10: Số lao động tham gia chăn nuơi bị sữa của hộ (số người) X11: Tham gia tập huấn ( 1: cĩ, 2: khơng)

3.5.1. Hệ số hồi quy

Bảng 3.9. Kết quả hồi qui của mơ hình ban đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất sữa ở nông hộ chăn nuôi bò sữa huyện củ chi TPHCM (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)