2.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu
Mẫu khảo sát được chọn theo phương pháp thuận tiện. Trong đó đối tượng khảo sát là các khách hàng hiện đang có giao dịch tại ngân hàng trên địa bàn TPHCM. Kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào các phương pháp phân tích khác nhau như: phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy,…
o Với phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát /biến đo lường là 5:1
o Với phương pháp phân tích hồi quy bội MLR: kích thước mẫu đảm bảo theo công thức n ≥ 50 + 8p (n: kích thước mẫu; p: số lượng biến độc lập) Tuy nhiên trong dữ liệu khảo sát, EFA ln địi hỏi kích thước mẫu lớn hơn nhiều so với MLR. Mơ hình nghiên cứu được tác giả sử dụng 24 biến đo lường, vì vậy kích thước mẫu đảm bảo cho nghiên cứu là 125.
Để thu thập thông tin, tác giả sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thơng qua hình thức thảo luận giữa các nhân viên ngân hàng, các khách hàng giao dịch sử dụng dịch vụ internet banking và một số nhân viên, cán bộ cơng chức tại cơ quan nhà nước, doanh nghiệp có giao dịch ngân hàng trên địa bàn TPHCM. Kết quả thu thập được chỉnh sửa nhằm xây dựng bảng câu hỏi và gửi tới đối tượng khảo sát thông qua internet. Tác giả sử dụng chương trình google documents thiết kế bảng câu hỏi dùng để khảo sát trực tuyến và kết quả được phân tích trên phần mềm SPSS.
Kết quả phụ lục 2 cho thấy sự chênh lệch giới tính giữa nam và nữ là khá thấp (nam 47,2%, nữ 52,8%). Trong số 125 người được khảo sát, phần lớn vẫn là nhân viên văn phòng (69,6%) và nhà kinh doanh (11,2%), đây cũng là những người trong nhóm tuổi từ 26 đến 45 chiếm đa số trong nhóm người được khảo sát. Khảo sát cũng cho thấy chỉ có 25 người chưa sử dụng dịch vụ internet banking (20%). Trong số 100 người cịn lại (80%), nhóm thu nhập từ 6 triệu đến 10 triệu đồng chiếm đa số (37,6%). Đây cũng là nhóm thuộc nhóm nhân viên văn phịng (69,6%) và nhà kinh doanh (11,2%) với tỷ lệ người sử dụng internet banking cao nhất.
Trong số những người được hỏi về dịch vụ internet banking, có đến 62,4% cho biết họ biết đến dịch vụ này thông qua các phương tiện truyền thông: Tivi, radio, báo và tạp chí, 52% thơng qua website ngân hàng, 39,2% qua sự tư vấn của nhân viên ngân hàng và 38,4% qua sự giới thiệu của người thân bạn bè. Chỉ có 31,2% biết được thơng qua áp phích quảng cáo tại các quầy giao dịch ngân hàng và 20% thông qua sms hoặc email từ phía ngân hàng gửi.
2.3.2. Kiểm định mơ hình nghiên cứu
2.3.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha
Để đo lường các biến độc lập tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 điểm thay đổi từ 1 = hồn tồn khơng đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý.
Bảng 2.1. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu
Thang đo Biến quan sát Ký hiệu Khả năng truy cập internet (A)
Tơi có thể sử dụng internet cho cơng việc của mình A1 Tơi có kiến thức về giao dịch thanh tốn qua internet A2 Tơi có thói quen sử dụng internet để tìm kiếm thơng
tin và thực hiện giao dịch
A3
Khơng q khó để học cách sử dụng internet banking A4 Sự tiện
lợi (C)
Internet banking giúp giao dịch được thực hiện mọi lúc mọi nơi (24/7)
C1
Internet banking giúp giao dịch nhanh chóng C3 Thơng tin dịch vụ, sản phẩm có sẵn, khơng cần sự hỗ
trợ của tư vấn viên
C4
Internet banking giúp kiểm sốt thơng tin tài chính cá nhân dễ dàng
C5
An ninh (S)
Tơi tin tưởng mọi khía cạnh an ninh của internet banking
S1
Tôi cảm thấy an tồn khi cung cấp thơng tin cá nhân qua internet banking
S2
Tôi tin tưởng ngân hàng luôn cung cấp công nghệ an ninh để ngăn chặn sự xâm nhập bất hợp pháp
S3
Trong trường hợp tài khoản online của tôi bị đánh cắp, ngân hàng sẽ giúp hồi phục nhanh chóng
S4
Độ tin cậy (R)
Ngân hàng cam kết cung cấp dịch vụ internet banking như đã hứa
R1
Giao dịch qua internet banking được thực hiện nhanh chóng, chính xác
R2
Website ngân hàng khơng bị treo khi tôi đăng nhập sử dụng internet banking
R3
Ngân hàng xử lý nhanh chóng, hiệu quả khi phát sinh lỗi giao dịch trong quá trình sử dụng
R4
Tính dễ sử dụng
(Pe)
Hướng dẫn sử dụng internet banking đơn giản, dễ hiểu
Pe1
Thông tin thể hiện đầy đủ, rõ ràng Pe2 Thao tác thực hiện giao dịch nhanh chóng Pe3 Tính
hữu dụng
Giao dịch qua internet banking không cần tốn nhiều thủ tục như giao dịch tại quầy
Pu1
(Pu) Internet banking giúp tiết kiệm chi phí quản lý tiền mặt
Pu3
Internet banking tiết kiệm thời gian giao dịch so với giao dịch tại quầy
Pu4
Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha dùng để đo lường độ tin cậy của thang đo. Hệ số này lấy tương quan của biến đo lường, xem xét với tổng các biến còn lại của thang đo. Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi biến nó biến thiên trong khoảng [0.7 - 0.8]. Nếu cronbach’s alpha ≥ 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994).
Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho thấy ngoại trừ thang đo “khả năng truy cập internet”, tất cả các thang đo cịn lại đều có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu cầu ≥ 0.6 (phụ lục 3). Tuy nhiên, biến A1 (biết truy cập internet) và A4 (dễ dàng học cách sử dụng) “của thang đo “khả năng truy cập internet” có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (corrected item - total correlation) nhỏ hơn nhiều với yêu cầu (≥ 0.3). Nếu loại bỏ biến A1 thì Cronbach’s alpha tăng từ 0.559 lên 0.665. Tương tự loại bỏ biến A4 Cronbach’s alpha tăng từ 0.559 lên 0.614. Sau khi hiệu chỉnh lại thang đo (bằng cách loại từng biến), tác giả nhận thấy mặc dù biến Cronbach’s alpha của biến A4 bằng 0.199 (< 0.3), tuy nhiên xét về mặt giá trị nội dung của nó đóng góp vào khái niệm, tác giả quyết định giữ lại biến A4 để đưa vào phân tích EFA.
Tương tự, biến C4 (thơng tin có sẵn) của thang đo “sự tiện lợi” và biến S1 (công nghệ an ninh) của thang đo “an ninh” cũng không đạt yêu cầu (≥ 0.3). Xét thấy việc loại bỏ các biến không vi phạm giá trị nội dung của khái niệm nên tác giả quyết định loại trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 2.2. Bảng tổng kết hệ số Cronbach’s alpha sau khi đã được điều chỉnh Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach’s alpha if Item Deleted 1. Thang đo “khả năng truy cập internet”: Cronbach’s alpha = 0.665
A2 11.98 0.862 0.702 0.217 A3 12.10 0.587 0.592 0.207 A4 11.66 1.066 0.199 0.614
2. Thang đo “sự tiện lợi”: Cronbach’s alpha = 0.771
C1 16.12 3.155 0.575 0.565 C2 16.08 2.977 0.619 0.539 C3 16.42 3.278 0.502 0.594 C5 16.17 3.060 0.432 0.618
3. Thang đo “an ninh”: Cronbach’s alpha = 0.743
S2 11.61 0.692 0.431 0.671 S3 11.61 0.547 0.733 0.451 S4 11.62 0.561 0.573 0.578
4. Thang đo “độ tin cậy”: Cronbach’s alpha = 0.911
R1 11.21 1.489 0.817 0.878 R2 11.21 1.537 0.806 0.882 R3 11.23 1.647 0.737 0.905 R4 11.28 1.510 0.833 0.872
5. Thang đo “tính dễ sử sụng”: Cronbach’s alpha = 0.904
Pe1 7.58 1.148 0.78 0.888 Pe2 7.53 1.090 0.812 0.861 Pe3 7.54 1.137 0.838 0.840
6. Thang đo “tính hữu dụng”: Cronbach’s alpha = 0.718
Pu2 12.36 2.217 0.510 0.656 Pu3 12.43 2.182 0.472 0.676 Pu4 12.15 2.212 0.584 0.622
2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nói cách khác là xem xét mối tương quan giữa các biến với nhau. Khi phân tích EFA cần chú ý một số tiêu chuẩn sau:
• Hệ số tương quan giữa các biến phải ≥ 0.3.
• Kiểm định Bartlett để xem xét mối tương quan giữa các biến với mức ý nghĩa Sig < 0.05, bác bỏ giả thuyết Ho.
• Hệ số KMO dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Yêu cầu KMO phải ≥ 0.5.
• Tiêu chí eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố phải ≥ 1.
• Hệ số tải nhân tố factor loadings là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố phải ≥ 0.5. Nếu biến nào có hệ số < 0.5 sẽ bị loại. Tuy nhiên theo Hair &et al., (1998) factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nhĩa thiết thực của EFA. Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, > 0.4 được xem là quan trọng, > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
• Tổng phương sai trích TVE phải từ 50% trở lên.
• Kích thước mẫu theo tỉ lệ 5:1 (tối thiểu 50)
Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >1.
Các thang đo gồm 6 nhóm nhân tố với 24 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha, chỉ có 21 biến quan sát được đưa vào phân tích
Bảng 2.3. Hệ số KMO & kiểm định Bartlett ( ma trận xoay lần 1)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. ,845 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1749,072 df 210 Sig. ,000
Hệ số KMO = 0.845 và kiểm định Bartlett cho giá trị Sig. = 0.000 chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích EFA.
Phụ lục 4 trong bảng ma trận xoay lần 1 cho thấy các biến “dễ dàng học cách sử dụng”, “cảm thấy an tồn” có hệ số factor loading yếu (< 0.5) nên cần loại bỏ. Tuy nhiên việc loại bỏ biến có hệ số loading giữa khoảng 0.4 và 0.5 cần được xem xét. Tác giả thực hiện từng bước loại bỏ biến có hệ số loading nào yếu hơn.
Bảng 2.4. Hệ số KMO & kiểm định Bartlett (ma trận xoay lần 2)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. ,835 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1640,249 df 171 Sig. ,000
Hệ số KMO = 0.835 và kiểm định Bartlett cho giá trị Sig. = 0.000 chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích EFA.
Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Tên nhân tố Biến quan sát Nhóm nhân tố 1 2 3 4 An ninh/Tin cậy S3 0.649 S4 0.471
(AT) R1 0.833 R2 0.829 R3 0.816 R4 0.903 Hữu dụng/Tiện lợi (HD) C1 0.762 C2 0.784 C3 0.536 C5 0.702 Pu2 0.747 Pu3 0.624 Pu4 0.735 Tính dễ sử dụng (SD) Pe1 0.764 Pe2 0.786 Pe3 0.845 Pu1 0.609 Khả năng truy cập internet (KN) A2 0.917 A3 0.935 Eigenvalues 7.277 3.000 1.720 1.254 Phương sai trích (%) 38.301 54.092 63.144 69.746
Bảng 2.5 trình bày kết quả phân tích EFA cho thấy trong 6 nhóm nhân tố ban đầu với 21 biến được đưa vào phân tích, thực hiện rút trích cuối cùng cịn lại 19 biến quan sát được nhóm tất cả vào 4 nhóm nhân tố. Tổng số 4 nhóm nhân tố này giải thích được 69.746% độ biến thiên của dữ liệu. Q trình phân tích chia các biến thành 4 nhóm như sau:
Bảng 2.6. Tổng hợp 4 nhóm nhân tố sau khi phân tích khám phá EFA
Biến Mô tả An ninh/Tin cậy
S3 Tôi tin tưởng ngân hàng luôn cung cấp công nghệ an ninh để ngăn chặn sự xâm nhập bất hợp pháp
S4 Trong trường hợp tài khoản online của tôi bị đánh cắp, ngân hàng sẽ giúp hồi phục nhanh chóng
R1 Ngân hàng cam kết cung cấp dịch vụ internet banking như đã hứa R2 Giao dịch qua internet banking được thực hiện nhanh chóng, chính
xác
R3 Website ngân hàng không bị treo khi tôi đăng nhập sử dụng internet banking
R4 Ngân hàng xử lý nhanh chóng, hiệu quả khi phát sinh lỗi giao dịch trong quá trình sử dụng
Hữu dụng/Tiện lợi
C1 Internet banking giúp giao dịch được thực hiện mọi lúc mọi nơi (24/7)
C2 Internet banking giúp chủ động thời gian giao dịch C3 Internet banking giúp giao dịch nhanh chóng
C5 Internet banking giúp kiểm sốt thơng tin tài chính cá nhân dễ dàng
Pu2 Internet banking giúp nâng cao hiệu quả công việc Pu3 Internet banking giúp tiết kiệm chi phí quản lý tiền mặt
Pu4 Internet banking tiết kiệm thời gian giao dịch so với giao dịch tại quầy
Dễ sử dụng
Pe1 Hướng dẫn sử dụng internet banking đơn giản, dễ hiểu Pe2 Thông tin thể hiện đầy đủ, rõ ràng
Pe3 Thao tác thực hiện giao dịch nhanh chóng
Pu1 Giao dịch qua internet banking không cần tốn nhiều thủ tục như giao dịch tại quầy
Khả năng truy cập internet
A2 Tơi có kiến thức về giao dịch thanh tốn qua internet
A3 Tơi có thói quen sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin và thực hiện giao dịch
2.3.2.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Sau khi phân tích nhân tố EFA, mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau:
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh:
H1: Khả năng truy cập có ảnh hưởng cùng chiều đến sử dụng internet banking
H2: An ninh/độ tin cậy có ảnh hưởng cùng chiều đến sử dụng internet banking
H3: Tính hữu dụng/tiện lợi có ảnh hưởng cùng chiều đến sử dụng internet banking
H4: Tính dễ sử dụng có ảnh hưởng cùng chiều đến sử dụng internet banking
Khả năng truy cập internet An ninh/Tin cậy Hữu dụng/Tiện lợi
Tính dễ sử dụng
Sử dụng dịch vụ internet banking
2.3.3. Phân tích hồi quy
2.3.3.1. Kiểm định hệ số tương quan
Kiểm định hệ số tương quan được tiến hành cho 5 biến gồm 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với hệ số tương quan Pearson và kiểm định 2 phía (two tailed) với mức ý nghĩa 0.01.
Bảng Correlations trong bảng phụ lục 5 cho thấy với mức ý nghĩa 1%, hệ số tương quan (Pearson correlation) của các biến “an ninh/tin cậy”, “hữu dụng/tiện lợi” và “dễ sử dụng” lần lượt là 0.532, 0.732, 0.608 cùng với giá trị Sig. = 0.000 hay nói cách khác chúng có ý nghĩa tương quan với biến phụ thuộc là “sử dụng internet banking”. Biến cịn lại “khả năng truy cập internet” khơng có ý nghĩa tương quan (Sig. = 0.207) với biến phụ thuộc nên sẽ bị loại bỏ và không đưa vào phân tích hồi quy đa biến.
Mơ hình hồi quy bội có dạng như sau: IB = βo+ β1AT + β2HD + β3SD Trong đó :
IB : sử dụng internet banking AT : an ninh/tin cậy
HD : tính hữu dụng/tiện lợi SD : dễ sử dụng
2.3.3.2. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả tiếp tục xem xét sự ảnh hưởng của chúng trong mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp Enter.
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng Durbin- Watson 1 0.840 0.705 0.698 0.274 2.088
Bảng 2.8. Kết quả các thông số hồi quy của mơ hình Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê số liệu cộng tuyến B Độ lệch chuẩn β Tolerance VIF 1 Hằng số -1.364 0.319 -4.272 0.000 AT 0.437 0.087 0.325 5.029 0.000 0.589 1.699 HD 0.627 0.070 0.539 8.893 0.000 0.670 1.493 SD 0.162 0.071 0.172 2.297 0.023 0.436 2.291
Kết quả hồi quy cho thấy cả 03 nhân tố đưa vào đều đạt mức ý nghĩa 0.05. R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0.698 chứng tỏ mơ hình giải thích được 69.8% biến thiên của sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng. Ngồi ra cùng với kết quả phân tích Anova cho thấy giá trị kiểm định F với mức ý nghĩa Sig. = 0.0000 < 0.05 có ý nghĩa thống kê (với giả định H0 : các biến độc lập khơng có quan hệ với biến phụ thuộc) chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%.
Kết quả cũng cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF rất nhỏ (VIF < 10), như vậy có thể kết luận các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Hay nói cách khác giả định khơng có mối tương quan giữa các biến khơng bị vi phạm.
Bên cạnh đó, đồ thị Histogram ở phụ lục 7 cho thấy một đường cong phân