Kết quả hồi qui mơ hình 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách cổ tức và sự biến động giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên hose (Trang 51 - 57)

4. Kết quả thực nghiệm

4.7. Kết quả hồi qui mơ hình 3

Mơ hình 3 cải tiến hơn mơ hình 2 bằng cách đưa thêm biến giả ngành cơng nghiệp để quan sát thêm biến động giá cổ phiếu có khác nhau giữa hai nhóm ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Hồi qui mơ hình 3 theo phương pháp OLS cho ta kết quả ở bảng 4.21. Kết quả ban đầu cho thấy khơng có sự khác biệt về biến động giá cổ phiếu giữa các cơng ty thuộc nhóm ngành cơng nghiệp và dịch vụ vì p-value của biến DUM = 0.0567 > 0.05.

Bảng 4.21: Kết quả hồi qui mơ hình 3 theo phương pháp OLS

Dependent Variable: P_VOL Method: Least Squares Date: 10/20/13 Time: 15:46 Sample: 1 114

Included observations: 114

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.163071 0.330412 6.546579 0 D_YIELD -1.464564 0.456125 -3.210881 0.0018 PAYOUT -0.006287 0.044965 -0.13981 0.8891 SIZE -0.102086 0.028378 -3.597347 0.0005 E_VOL 1.368898 0.380566 3.597007 0.0005 DEBT 0.215372 0.104562 2.05976 0.0419 GROWTH 0.010297 0.123702 0.083239 0.9338 DUM -0.070521 0.0366 -1.926779 0.0567 R-squared 0.257977 Mean dependent var 0.943128 Adjusted R-squared 0.208975 S.D. dependent var 0.171705 S.E. of regression 0.152713 Akaike info criterion -0.85292 Sum squared resid 2.472068 Schwarz criterion -0.6609 Log likelihood 56.61619 Hannan-Quinn criter. -0.77499 F-statistic 5.264666 Durbin-Watson stat 2.220332 Prob(F-statistic) 0.000035

Tương tự các mơ hình trên ta thực hiện kiểm định đa cộng tuyến bằng cách hồi qui phụ từng biến độc lập với tất cả các biến độc lập còn lại. Theo bảng 4.22 tất cả các giá trị VIF đều nhỏ hơn 10 nên ta có thể kết luận là mơ hình 3 khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 3 được trình bày trong bảng 4.23. Với Prob. Chi-Square(7) = 0.0029 < 0.05 cho thấy phương sai sai số có thay đổi.

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến của mơ hình 3

Biến phụ thuộc R2phụ VIF

D_YIELD 0.249011 1.331577 PAYOUT 0.204739 1.257449 SIZE 0.285202 1.398997 E_VOL 0.077996 1.084594 DEBT 0.131478 1.151381 GROWTH 0.265244 1.360996 DUM 0.051758 1.054583 Nguồn: Tác giả tính tốn Tiếp tục xử lý phương sai sai số thay đổi bằng cách hồi qui mơ hình 3 với trọng số W_3j. Theo Breusch – Pagan Test ta hồi qui mơ hình 3 có được phần dư resid_7bienj, tạo biến Tj = (resid_7bienj)2. Thực hiện hồi qui phụ mơ hình:

Tj = a1 + a2D_YIELDj + a3PAYOUTj + a4SIZEj + a5E_VOLj + a6DEBTj + a7GROWTHj + a8DUMj + εj (3'')

Từ kết quả hồi qui phụ này, ta có được biến Tfj là giá trị dự báo của Tj. Tạo biến T_1j = Tfj > 0, tức là T_1j = 1 nếu Tfj > 0, ngược lại thì T_1j = 0.

Tạo biến T_2j = (T_1j * Tfj) + ((1 – T_1j) * Tj). Cuối cùng _ 3 1 _ 2 j j W T  .

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 3 theo

Breusch - Pagan Test

Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey

F-statistic 3.550964 Prob. F(7,106) 0.0018 Obs*R-squared 21.65474 Prob. Chi-Square(7) 0.0029 Scaled explained

SS 15.03693 Prob. Chi-Square(7) 0.0355

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares

Date: 10/20/13 Time: 17:51 Sample: 1 114

Included observations: 114

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.046514 0.055502 0.838069 0.4039 D_YIELD -0.334455 0.076619 -4.365191 0 PAYOUT 0.024251 0.007553 3.210778 0.0018 SIZE -0.001076 0.004767 -0.225706 0.8219 E_VOL 0.050639 0.063926 0.792141 0.43 DEBT -0.023917 0.017564 -1.361737 0.1762 GROWTH -0.010939 0.020779 -0.526426 0.5997 DUM 0.000161 0.006148 0.026231 0.9791 R-squared 0.189954 Mean dependent var 0.021685 Adjusted R-squared 0.13646 S.D. dependent var 0.027605 S.E. of regression 0.025652 Akaike info criterion -4.42077 Sum squared resid 0.069752 Schwarz criterion -4.22876 Log likelihood 259.9841 Hannan-Quinn criter. -4.34285 F-statistic 3.550964 Durbin-Watson stat 2.133174 Prob(F-statistic) 0.001814

Bảng 4.24: Kết quả hồi qui mơ hình 3 theo phương pháp WLS

Dependent Variable: P_VOL Method: Least Squares Date: 10/20/13 Time: 18:02 Sample: 1 114

Included observations: 114 Weighting series: W_3

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.345729 0.322806 7.266682 0 D_YIELD -1.26067 0.362115 -3.481412 0.0007 PAYOUT -0.08958 0.053227 -1.682965 0.0953 SIZE -0.11562 0.027174 -4.254882 0 E_VOL 1.182766 0.402195 2.940775 0.004 DEBT 0.338912 0.082392 4.113399 0.0001 GROWTH 0.013068 0.089769 0.14557 0.8845 DUM -0.083888 0.032331 -2.594658 0.0108 Weighted Statistics

R-squared 0.380224 Mean dependent var 0.934228 Adjusted R-squared 0.339295 S.D. dependent var 0.580145 S.E. of regression 0.134809 Akaike info criterion -1.10232 Sum squared resid 1.926389 Schwarz criterion -0.91031 Log likelihood 70.83243 Hannan-Quinn criter. -1.0244 F-statistic 9.289934 Durbin-Watson stat 2.111834 Prob(F-statistic) 0

Unweighted Statistics

R-squared 0.220044 Mean dependent var 0.943128 Adjusted R-squared 0.168538 S.D. dependent var 0.171705 S.E. of regression 0.156568 Sum squared resid 2.598441 Durbin-Watson stat 2.250469

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 3 có

trọng số theo Breusch - Pagan Test

Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey

F-statistic 1.380116 Prob. F(7,106) 0.2213 Obs*R-squared 9.522091 Prob. Chi-Square(7) 0.2173 Scaled explained SS 8.870296 Prob. Chi-Square(7) 0.2621

Test Equation:

Dependent Variable: WGT_RESID^2 Method: Least Squares

Date: 10/20/13 Time: 18:11 Sample: 1 114

Included observations: 114

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.011356 0.012759 0.890011 0.3755 D_YIELD*WGT 0.013472 0.15782 0.085362 0.9321 PAYOUT*WGT -0.0075 0.015064 -0.497868 0.6196 SIZE*WGT 0.001293 0.001865 0.693161 0.4897 E_VOL*WGT -0.095946 0.074076 -1.295247 0.198 DEBT*WGT 0.006571 0.018668 0.351987 0.7255 GROWTH*WGT -0.014559 0.01816 -0.801683 0.4245 DUM*WGT -0.006383 0.005966 -1.069808 0.2871 R-squared 0.083527 Mean dependent var 0.016898 Adjusted R-squared 0.023005 S.D. dependent var 0.024915 S.E. of regression 0.024627 Akaike info criterion -4.50234 Sum squared resid 0.064289 Schwarz criterion -4.31032 Log likelihood 264.6332 Hannan-Quinn criter. -4.42441 F-statistic 1.380116 Durbin-Watson stat 2.154651 Prob(F-statistic) 0.221257

Chúng ta tiến hành kiểm định mơ hình 3 với trọng số W_3j, mức ý nghĩa 5% cho ta kết quả ở bảng 4.24. Bảng 4.24 cho thấy tỷ suất cổ tức và qui mơ cơng ty tiếp tục có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu. Ngược lại, biến động thu nhập và tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có mối quan hệ cùng chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu. Với mức ý nghĩa 10% thì tỷ lệ chi trả cổ tức mới có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu. Tác động của tỷ lệ tăng trưởng hồn tồn khơng có ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu. Có sự khác biệt về biến động giá cổ phiếu giữa các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.

Tiếp tục kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 3 khi hồi qui với trọng số W_3j. Bảng 4.25 cho ta kết quả phương sai sai số khơng đổi ở mức ý nghĩa 5% vì Prob. Chi-Square(7) = 0.2173 > 0.05.

Từ các kết quả hồi qui theo phương pháp WLS của mơ hình 1, 2 và 3 ta tiến hành lựa chọn mơ hình có khả năng giải thích tốt nhất mối quan hệ giữa biến động giá cổ phiếu và chính sách cổ tức. Kết quả này được thể hiện ở bảng 4.26:

Bảng 4.26: Bảng so sánh các tiêu chí lựa chọn mơ hình

Kết quả hồi qui theo phương pháp WLS

Adjusted R-squared

Akaike info

criterion Schwarz criterion

Mơ hình 1 0.095837 -0.90162 -0.82961

Mơ hình 2 0.35622 -1.02208 -0.85406

Mơ hình 3 0.339295 -1.10232 -0.91031

Nguồn: Tác giả tính tốn Dựa vào bảng 4.26, ta thấy mặc dù Adjusted R-squared của mơ hình 2 là cao nhất, nhưng mơ hình 3 có Akaike info criterion và Schwarz criterion là thấp nhất. Hơn nữa ta cũng tìm thấy kết quả là có sự khác biệt về biến động giá cổ phiếu của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, vì vậy có thể kết luận khả năng giải thích của mơ hình 3 là cao nhất.

Từ kết quả hồi qui cho thấy tỷ suất cổ tức và qui mơ cơng ty có ảnh hưởng ngược chiều ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu, biến động thu nhập và tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có mối quan hệ cùng chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu. Phù hợp với Baskin (1989), mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa giữa tỷ suất cổ tức và biến động giá cổ phiếu là mạnh nhất. Và điều này cũng ngược lại với kết quả của Allen và Rachim (1996). Mối quan hệ giữa biến động giá cổ phiếu và tỷ lệ chi trả cổ tức ln ngược chiều và khơng có ý nghĩa thống kê, điều này trái ngược với kết quả của Baskin (1989) và Allen và Rachim (1996). Nhưng với mức ý nghĩa 10% thì tỷ lệ chi trả cổ tức có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu. Mối quan hệ giữa biến động giá cổ phiếu và tỷ lệ tăng trưởng ln khơng có ý nghĩa thống kê trong tất cả các kết quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách cổ tức và sự biến động giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên hose (Trang 51 - 57)