PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Lịch sử tư tưởng triết học phương đông (Trang 70 - 80)

I. Những điều kiện kinh tế , chính trị , văn hoá xã hộ

3. Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo

PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC

• 1.Sự du nhập , phát triển Phật giáo ở Trung Quốc

• - Phật giáo truyền vào Trung quốc khoảng năm 67 ( thời Hán Minh Đế , niên hiệu Vĩnh Bình năm thứ 10)

• - phản ứng của các trường phái tư tưởng bản địa đối với sự du nhập của Phật giáo

• - nguyên nhân du nhập

• - Xu thế tất yếu của sự giao lưu văn hoá khu vực.

- Chính sách chính trị ôn hoà , mềm dẻo , thái độ khoan dung đối với các tôn giáo của nhà Hán .

- Tư tưởng Phật giáo có lợi cho sự ổn định xã hội và phù hợp với lợi ích và thể chế chính trị của

nhà Hán

- Nhà Hán chủ động phổ biến rọng rãi triết lý

Phật giáo - Vua Hán Minh Đế đã mời các vị cao tăng đến kinh thành để thuyết pháp và dịch kinh sách

* Các nhà truyền giáo đầu tiên :

Kasyapamatanga ( Ca Diếp Ma Đằng ) và Dharma- aranya ( Trúc pháp lan )

Kang Seng Hui ( Khương Tăng Hội )

* Các tác phẩm kinh điển đầu tiên được dịch và phổ biến:

Tứ thập nhị chương , Pháp hải tạng kinh , Phật bản hạnh kinh , Bát thiên tụng bát nhã , An ban thủ ý , Lục độ tập kinh …vv.

- Kinh sách chủ yếu phổ cập tư tưởng cơ bản và tín ngưỡng Phật giáo , chưa đi sâu vào triết lý cao siêu .

Giai đoạn phát triển về lượng : khoảng năm 317 - 581 )

-việc dịch kinh sách được đẩy mạnh cả về tốc độ và số lượng , có bốn bộ kinh trọng yếu có

ảnh hưởng rất lớn đến phật giáo Trung Quốc sau này

Bát nhã ba la mật kinh ( Mahà - Prajnàpàramita )

Kinh Pháp hoa ( Saddharma- pudarika )

Đại niết bàn kinh (Mahyapari - Nirvàna sastra ) Hoa nghiêm kinh ( Avatamsaka sastra )

- Các nhà sư - dịch giả nổi tiếng :

Kumarajiva ( Cưu Ma La Thập ), Dharmaraksa ( Trúc pháp Hộ ), Đạo An , Đạo Sinh .

* Những nhà chiêm bái Trung Hoa

- sự phát triển Phật giáo ở Trung Quốc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu hơn triết lý nhà Phật - Thao thức và truy tầm giáo pháp của người

Trung Quốc , tạo ra phong trào hành hương đến Aán Độ để nghiên cứu kinh điển

a. Pháp Hiển ( Fa - hsien ): 65 tuổi rời Tràng An , băng qua sa mạc Gobi, cao nguyên Pamir rồi đi khắp Aán Độ , mục đích sưu tầm các bản luật tạng chính gốc ở Aán Độ . Về Trung Quốc

lúc 79 tuổi ( năm 413 ) . Tác phẩm nổi tiếng , có giá trị về lịch sử , địa lý , văn hoá của các quốc gia Phật giáo : “ Phật quốc ký sự “

b. Huyền Trang ( Hsuan- t’sang ) ( 600 - ? ) 629 bí mật trốn sang Aán Độ lúc 26 tuổi để

nghiên cứu các văn bản gốc kinh Phật vì có quá nhiều mâu thuẫn trong các bản kinh của Trung Quốc .

- cuộc hành trình kéo dài 17 năm , mang về

Trung Quốc 657 tác phẩm , gồm 224 bản kinh , 192 bản luận ( của đại thừa ) 14 bản kinh ( của Thượng tọa bộ )…vv. Đặc biệt là 36 bộ sách về luận lý học và 13 tác phẩm về ngôn ngữ học .

- là nhà chiêm bái và dịch giả uyên bác nhất , có đóng góp lớn lao trong qúa trình “ Trung Quốc hoá Phật giáo .”

.c. Nghĩa Tịnh ( Y - tsing ) ( 634 - 713 )

sang Ấn Độ bằng đường biển , mục đích sưu tầm , học hỏi các bản kinh Sanskrit , thu thập 685 quyển kinh dịch thuật trong 4 năm .

* Các tông phái Phật giáo ở Trung Quốc

1. Tỳ Đàm tông : do An Thế Cao khởi xướng , chú trọng đến các luận thư ( Abhidharma )

sau này là Câu xá tông

2. Thành Thật tông: đề cao khuyng hướng đại thừa do Cưu ma la Thập sáng lập lấy luận thành thật ( Satyasiddhi )làm cơ sở

3. Nhiếp luận tông: cơ sở từ “ Nhiếp đại thừa luận” của Asanga ( Vô Trước )

4. Tam luận tông

Dựa trên các bộ kinh nổi tiếng của Nagarjuna là bộ Trung luận , Bách luận và Thập nhị môn luận người khởi xướng là Cưu Ma La Thập . 5. Hoa nghiêm tông

người sáng lập Đỗ Thuận ( 551 - 640 )

Hoa nghiêm tông có nguồn gốc từ hai học phái là Niết bàn tông và địa luận tông , cơ sở giáo lý từ kinh Niết bàn và kinh Thập địa luận

6. Thiên thai tông ( Pháp hoa tông )

do Trí Khải thành lập , chủ trươngtư tưởng “ Không - giả - trung trong Đại trí độ luận với

phương pháp “ Nhất tâm tam quán “” nhất niệm tam thiên”

7. Mật tông ( Chân ngôn tông )

chính thức truyền vào Trung Quốc đời nhà Đừơng do các đại sư : Thiện Vô Uý (Subhakarasimha )

Kim cương trí ( Vajrabodhi ), Bất Không

(Anoghavajra ), bộ kinh căn bản của Mật tông là “ Đại nhật kinh “

8. Thiền tông

là tông phái có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với toàn bộ hệ thống tư tưởng Phật giáo .

- sư tổ thứ nhất của phái này là Bồ Đề Đạt Ma ( Bodhidharma) chủ trương : Bất lập văn tự

giáo ngoại biệt truyền , trực chỉ nhân tâm . Kiến tính thành phật .

9. Tịnh độ tông

chủ trương pháp môn “ Vãng sanh tịnh độ “, quán niệm tướng tốt của Phật A- Di - Đà . Bộ luận căn bản cho trường phái này là “ Vãng sanh tịnh độ luận “ của Vasubandhu .

- sau này , bộ kinh trọng yếu là Kinh Quán vô lượng thọ kinh và hướng “ thiền tịnh song tu “ 10. Luật tông

là tông phái nương theo giới luật mà hình thành . Cơ sở giáo lý dựa trên kinh “ Thập

Tụng luật” và “ Tứ phần luật “ .Đến thời Tuỳ , Đường thì bộ Tứ phần luật trở thành phổ

Một phần của tài liệu Lịch sử tư tưởng triết học phương đông (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(83 trang)