3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động
3.2.7 Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo
3.2.7.1 Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến Huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gịn
Phân tích nhân tố khám phá EFA: sau khi đã loại bỏ các biến rác, các biến đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loadings) nhỏ hơn 0,5 sẽ tiếp tục bị loại, trị số KMO (là trị số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố) phải lớn hơn 0,5 và tổng phương sai trích được phải bằng hoặc lớn hơn 50%.
Ta tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA cho 27 biến quan sát của 7 thành phần thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Huy động vốn dân cư của BIDV Sài Gịn theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis và phép xoay Varimax.
Kết quả kiểm định cho thấy hệ số KMO: 0.909 > 0.5 điều này chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến này lại là phù hợp. Đồng thời các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.000 < 0.05).
Giá trị Eigenvalues là 1.118 (>1), biến được nhóm thành 6 nhân tố có tổng phương sai trích (Cumulative %) là 81.769% (>50%) nghĩa là 81.769% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố.
Qua bảng ma trận xoay Rotated Component Matrix cho ta thấy tất cả các hệ số nhân tải >0.5 đều được giữ lại và 2 nhân tố Chính sách lãi suất (CSLS) và Mơi trường pháp luật (MTPL) được gom lại thành 1 nhân tố mới là CSLS_MTPL.
Như vậy, kết quả phân tích EFA cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gịn là 6 nhân tố được rút trích và các biến quan sát vẫn tuân thủ theo quy định phân loại như ban đầu vì vậy tên biến vẫn được giữ nguyên.
3.2.7.2 Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo Huy động vốn dân cƣ của BIDV Sài Gòn.
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA cho 4 biến quan sát Huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gòn theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis cho thấy KMO = 0.747 (>0.5), sig = 0.000 (<0.05) cho thấy phân tích EFA là phù hợp.
3.2.8 Kiểm định mơ hình và giả thuyết
Phân tích hồi quy tương quan bội sẽ cho phép xác định một mơ hình tối ưu, qua đó biểu hiện mức độ quan hệ giữa các yếu tố tác động và Huy động vốn dân cư tại
Sau khi đã xác định được 6 nhân tố tác động đến Huy động vốn cá nhân tại BIDV Sài Gòn, các nhân tố này sẽ được tiếp tục đưa vào mơ hình hồi quy bội để phân tích xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến Huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gịn. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thể hiện sự tác động của 6 thành phần yếu tố đến huy động vốn dân cư được biểu diễn dưới dạng phương trình sau:
Y = β0 + β1X1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4 + β5 X5 + β6X6 Trong đó:
Y: biến phụ thuộc - Huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gòn Xn: Biến độc lập - Thành phần thứ n tác động đến Y
βn: Hệ số hồi quy tương ứng với biến độc lập thứ n.
Các biến đưa vào phân tích hồi quy được tính nhân số bằng cách lấy trung bình cộng (Mean) của các biến quan sát thuộc nhân tố đó.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích hồi quy bội
Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .871a .759 .753 .20156694 .759 122.316 6 194 .000 a. Predictors: (Constant), THTN, CLKD, CKKT, CSQC, CSLS_MTPL,MTCT
Bảng 3.2: Phân tích ANOVA ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 24.848 6 4.970 122.316 .000b Residual 7.882 194 .041 Total 32.730 199 a. Dependent Variable: HDVDC b. Predictors: (Constant), THTN, CLKD, CKPTKT, CSQC, CSLS_MTPL, MTCT
Bảng 3.3: Kết quả hồi quy bội
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
(Constant) 0.83 0.147 5.634 0 CSLS_MTPL 0.174 0.041 0.236 4.215 0 0.396 2.523 CSQC 0.301 0.039 0.379 7.736 0 0.518 1.929 CKKT 0.068 0.039 0.084 1.742 0.002 0.535 1.871 CLKD 0.019 0.037 0.023 0.522 0.004 0.614 1.629 THTN 0.246 0.035 0.323 6.93 0 0.572 1.748 MTCT -0.257 0.032 0.030 0.057 0 0.543 1.659 a. Dependent Variable: HDVDC
Kết quả phân tích hồi quy bội nhận thấy có R2 là 0.759 và R2 điều chỉnh là 0.753. Như vậy thấy R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2
, dung R2 điều chỉnh đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 75.3% hay 75.3% độ
biến thiên về biến Huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gòn được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mơ hình.
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mơ hình có giá trị sig rất nhỏ cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu, hay các biến độc lập có quan hệ với biến phụ thuộc và mơ hình có thể sử dụng được.
Hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ, thỏa điều kiện nhỏ hơn 10, như vậy sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến ( theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Do đo, các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không co hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, nên mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.
Phương trình hồi quy sẽ cho phép khẳng định tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa các biến số Chính sách lãi suất_Mơi trường pháp luật (CSLS_MTPL), Chính sách quảng cáo (CSQC), Chu kỳ phát triển kinh tế (CKKT), Chiến lược kinh doanh (CLKD), Thương hiệu thâm niên (THTN) và mối quan hệ nghich biến với biến số Môi trường cạnh tranh (MTCT)
Ta có mơ hình như sau:
HDVDC = 0.83 + 0.174CSLS_MTPL + 0.301CSQC + 0.068CKPTKT + 0.019CLKD + 0.246THTN – 0.257MTCT
Như vậy qua mơ hình trên ta thấy yếu tố tác động mạnh nhất đến hoạt động huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gịn là Chính sách quảng cáo. Nếu như Chính sách quảng cáo tăng lên 1 điểm thì Huy động vốn dân cư cũng tăng trung bình lên 0.301 điểm. Điều này cũng giải thích tương tự cho các yếu tố Chính sách lãi suất_Mơi trường pháp luật, Chu kỳ phát triển kinh tế, Môi trường cạnh tranh, Chiến lược kinh doanh và Thương hiệu thâm niên.
Qua kết quả phân tích trên cho thấy đâu là những yếu tố tác động mạnh nhất đến huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gịn và đây chính là những căn cứ để xây dựng các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gòn.
Hạn chế của khảo sát
- Do khơng có điều kiện nên chỉ gửi 200 bảng câu hỏi đến khách hàng. Dù số lượng mẫu thu thập được đủ đại diện cho đề tài khảo sát, tuy nhiên số lượng mẫu là 200 vẫn còn rất nhỏ so với số lượng khách hàng tại Chi nhánh.
- Khảo sát chỉ tập trung vào những khách hàng đã sử dụng các sản phẩm tiền gửi tại BIDV Sài Gòn nên chưa thể đánh giá về khách hàng trên địa bàn và những địa phương khác, cũng như những khách hàng tiềm năng chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Thơng qua cơng cụ phân tích và kiểm định với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20, tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gịn. Đây chính là những nền tảng để tơi hướng đến những giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gịn, góp phần đưa BIDV Sài Gịn và hệ thống BIDV nói chung tiến tới trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng đầu Việt Nam.
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÀI GÒN
4.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
đến năm 2015
Cùng với toàn Ngành Ngân hàng Việt Nam, BIDV hiện đang tập trung xây dựng đề án tái cơ cấu và định hướng chiến lược đến 2015 với trọng tâm là đổi mới, tái cấu trúc toàn hệ thống nhằm mục đích xây dựng BIDV trở thành một ngân hàng hiệu quả và chất lượng hàng đầu Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững và hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính khu vực.
Sau thành cơng của đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng tháng 12/2011, thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 BIDV chính thức chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần. Thực hiện hoạt động kinh doanh của một công ty cổ phần đại chúng niêm yết đòi hỏi BIDV phải tăng cường tính minh bạch trong hoạt động và đảm bảo hiệu quả theo yêu cầu của Nhà nước và lợi ích của các cổ đơng. Trong q trình chuyển đổi thành NHTM cổ phần, mơ hình tổ chức và quản trị điều hành của BIDV sẽ được đổi mới phù hợp quy định của pháp luật và thực tiễn thị trường. Đặc biệt, với sự tham gia trong giai đoạn sắp tới của cổ đông chiến lược nước ngồi, BIDV sẽ có điều kiện nâng cao năng lực quản trị điều hành, tiếp thu và vận dụng các kinh nghiệm quản lý, nâng cao năng lực quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao khả năng cạnh tranh và thực sự hội nhập để phát triển mạnh và bền vững.
Để đảm bảo cho quá trình đổi mới tồn diện, BIDV định hướng trở thành NH TMCP hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực NHBL; Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NHBL đồng bộ, đa dạng, chất lượng tốt nhất phù hợp với từng phân đoạn khách hàng mục tiêu.
4.2 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn đến năm 2015
4.2.1 Mục tiêu định hƣớng
- Cấu trúc lại toàn diện hoạt động của BIDV Sài Gịn về tài sản nợ, tài sản có, nền khách hàng và các nguồn thu nhằm: (i) duy trì kết quả hoạt động kinh doanh tích cực trong trung và dài hạn, (ii) kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo thơng lệ, hoạt động quản lý chuyên nghiệp, an toàn vốn và tài sản của ngân hàng và khách hàng (iii) đạt được sự ổn định cần thiết về tổng thể, về nền vốn, nền khách hàng, trước những biến động môi trường kinh doanh.
- Tạo được sự chuyển dịch quan trọng và sự cải thiện đáng kể sau khi BIDV cổ phần hóa nhằm đưa BIDV Sài Gòn trở thành một trong những Chi nhánh hỗn hợp hoạt động hiệu quả lấy kinh doanh bán lẻ làm mũi nhọn; Kế hoạch kinh doanh được xây dựng dựa trên mục tiêu: hiệu quả - chất lượng - bền vững, trong quá trình phát triển quy mô phải gắn với chất lượng và hiệu quả, đặc biệt là chất lượng tín dụng và Tài sản đảm bảo nợ vay.
Hiệu quả
(i) duy trì kết quả hoạt động kinh doanh tích cực trong trung và dài hạn
Chất lƣợng
(ii) kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo thơng lệ, hoạt động quản lý chuyên nghiệp, an toàn vốn và tài sản của ngân hàng và khách hàng
Bền vững
(iii) đạt được sự ổn định cần thiết về tổng thể, về nền vốn, nền khách hàng trước những biến động môi trường kinh doanh
4.2.2 Mục tiêu kế hoạch kinh doanh
- Hoàn thành xuất sắc, toàn diện mọi chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao. - Đảm bảo thu nhập cho người lao động trong giai đoạn 2013-2015 luôn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định, thu nhập bình quân mỗi năm đạt 30-35 triệu đồng/năm/người. Đảm bảo thu nhập bình quân đầu người của Chi nhánh ln nằm trong nhóm các Chi nhánh dẫn đầu hệ thống.
- Đến năm 2015 trở thành chi nhánh bán lẻ hàng đầu hệ thống.
4.2.3 Mục tiêu khách hàng
- Duy trì tính đa dạng của nền vốn, nền khách hàng, các đối tượng khách hàng mục tiêu là dân cư có thu nhập cao, Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tài sản đảm bảo, các đơn vị sự nghiệp có thu thường xuyên…
- Tập trung vào các phân khúc, mảng hoạt động sinh lời cao: các doanh nghiệp trả lương với mức lương khoảng 4 triệu trở lên, tài trợ xuất khẩu hoặc Tổ chức kinh tế bán chéo sản phẩm dịch vụ có hàm lượng sử dụng dịch vụ cao
4.2.4 Nhiệm vụ trọng tâm
- Xác định HĐV là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong năm 2013 và các năm tiếp theo, nhằm đảm bảo khả năng tự cân đối nguồn và tiếp tục có đóng góp quyết định vào lợi nhuận hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên, phát triển huy động vốn cần hướng đến phát triển nền khách hàng, tạo nền vốn ổn định và hướng đến hiệu quả hoạt động.
- Đẩy mạnh hoạt động NHBL trở thành thương hiệu, lợi thế so sánh của BIDV Sài Gòn, hoạt động NHBL tiếp tục tăng trưởng cao và dần đi vào chiều sâu.
- Nâng cao chất lượng Tài sản có, cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng và chất lượng tài sản đảm bảo, quyết liệt thu hồi nợ xấu, lãi treo.
4.3 Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn trong dân cƣ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn
4.3.1 Kiến nghị đối với BIDV Trung Ƣơng
4.3.1.1 Chiến lƣợc hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng
Trong bối cảnh hoạt động của khu vực tài chính ngân hàng có những thay đổi lớn, hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường tài chính thế giới. Q trình này mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động ngân hàng trong việc tiếp cận với những kiến thức, kinh nghiệm hoạt động ngân hàng hiện đại, tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, mở ra khả năng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú dựa vào những thành tựu cơng nghệ đó. Tuy nhiên, song song với nó cịn có những thách thức to lớn: sự tham gia thị trường nội địa của các ngân hàng nước ngồi với tiềm lực cơng nghệ to lớn sẽ đặt các ngân hàng Việt Nam trước sự cạnh tranh mạnh mẽ. Với việc tự do hố cơ chế quản lý, thì cơng nghệ là phương tiện giúp các ngân hàng có thể đánh bại các đối thủ cạnh tranh. Đối với các ngân hàng, ứng dụng công nghệ trong hoạt động ngân hàng tạo ra những cơ hội giảm thiểu cả giấy tờ lẫn nhân sự. Sự đổi mới công nghệ trong hoạt động ngân hàng trước hết thể hiện trong các hệ thống chuyển tiền điện tử. Cấu phần chủ yếu của hệ thống chuyển tiền điện tử là máy giao dịch tự động ATM, thiết bị ngoại vi tại điểm bán hàng POS, trung tâm thanh toán bù trừ tự động. Những thiết bị công nghệ này liên quan tới khả năng tự động hố trong giao dịch ngân hàng và theo đó khách hàng có khả năng nhận được những sản phẩm dịch vụ tiện ích phù hợp với như cầu của mình. Có thể nói cơng nghệ ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh và tăng khả năng chiếm thị phần của các ngân hàng.
Hiện nay, BIDV đang vận hành hệ thống ngân hàng lõi tiên tiến, đáp ứng chuẩn của ngân hàng hiện đại, hầu hết các nghiệp vụ của BIDV đã được chuyển từ xử lý trên các máy tính đơn lẻ sang phương thức xử lý trên mạng, nhiều nghiệp vụ đã được xử lý
tức thời như thanh toán điện tử liên ngân hàng, giao dịch kế toán tức thời, Home banking, Internet bankinh, Mobile banking…. đang được triển khai trên diện rộng. Tuy nhiên, hệ thống chương trình đang vận hành vẫn chưa tương thích với các máy vi tính đang hoạt động trong hệ thống, cùng với hệ thống đang trong tiến trình hồn thiện…. dẫn đến những trục trặc trong quá trình vận hành các chương trình và xử lý dữ liệu.
Do đó, đề đảm bảo phát huy hiệu quả công nghệ ngân hàng hiện BIDV đang sử