Các thành phần của mơ hình CMMI trong cách biểu diễn phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình CMMI tại công ty TNHH harvey nash việt nam (Trang 34)

Bảng 2-1 là các KPAs (quy trình chính) trong mỗi bước. Các KPA ở mức 2

của CMMI tập trung thiết lập các kiểm soát cơ bản đối với quản lý dự án. Mức 3 tập trung vào các vấn đề ở cả mức dự án và tổ chức. Các KPA ở mức 4 lại tập trung vào việc thiết lập một sự hiểu biết rộng rãi đối với cả quy trình phần mềm và các sản

phẩm phần mềm. Mức 5 nhằm giải quyết các vấn đề của cả tổ chức và các dự án, đó là thực hiện cái tiến quy trình phần mềm liên tục và có thể đo được.

Các mức tăng trưởng Lĩnh vực quy trình 2 Lĩnh vực quy trình n Lĩnh vực quy trình 1 Mục tiêu chung Mục tiêu riêng Các quy cách chung Cam kết thực hiện Khả năng thực hiện Thực hiện trực tiếp Thực hiện thẩm định Các quy cách riêng Các điểm đặc trưng

Bảng 2.1: Các lĩnh vực quy trình sắp xếp theo mơ hình phân tầng Mức (levels) Tập trung (Focus) Quy trình chính (Key Process Areas)

Level 5: Tối ưu Cải tiến quy trình liên tục Phân tích nguyên nhân và ra quyết định Triển khai và đổi mới tổ chức

Level 4: Quản lý

được Quản lý định lượng

Quản lý dự án định lượng Hiệu suất quy trình tổ chức

Level 3: Xác lập Chuẩn hóa quy trình

Phân tích quyết định và giải pháp Quản lý dự án tích hợp

Định nghĩa quy trình tổ chức

Tập trung quy trình tổ chức

Đào tạo trong tổ chức

Tích hợp sản phẩm Phát triển yêu cầu Quản lý rủi ro Giải pháp kỹ thuật Thẩm định

Phê duyệt

Level 2: Mức lặp Quản lý dự án cơ bản

Quản lý cấu hình Phân tích và đo lường Giám sát và kiểm sốt dự án Lập kế hoạch dự án

Bảo đảm chất lượng quy trình và sản phẩm

Quản lý yêu cầu

Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ Level 1: Khởi đầu Khơng có

2.3.2 Mơ hình liên tục (Contiunous model)

Mơ hình liên tục khơng đưa ra nhiều các chỉ dẫn về thứ tự mà việc cải tiến quy trình cần phải tuân theo. Chúng được gọi là liên tục vì trong mơ hình khơng có các bước gắn với sự trưởng thành về mặt tổ chức.

Cũng giống như mơ hình phân tầng, mơ hình liên tục cũng bao gồm các lĩnh vực quy trình, mỗi lĩnh vực quy trình lại bao gồm nhiều quy cách làm việc. Tuy nhiên, không giống như trong mơ hình phân tầng, các quy cách làm việc trong một

lĩnh vực quy trình của mơ hình liên tục được sắp xếp sao cho thuận lợi nhất đối với việc cải tiến và phát triển từng quy trình riêng biệt riêng biệt. Hầu hết các quy cách làm việc liên quan tới cải tiến quy trình đều có đặc điểm chung giống nhau, chúng

đều ở bên ngồi mỗi lĩnh vực quy trình riêng lẻ và được áp dụng với tất cả các lĩnh

vực quy trình. Các quy cách chính là các quy cách chung và được nhóm vào các các mức năng lực - Capability level (CLs). Các lĩnh vực quy trình sẽ được cải tiến nếu thực hiện các quy cách làm việc trong các lĩnh vực quy trình đó.

Hình 2.3 thể hiển mơ hình kiến trúc đối với CMMI biểu diễn theo cách liên

tục. Các mức năng lực được gắn với việc thực hiện các mục tiêu chung và các quy cách chung liên quan đến mục tiêu đó.

Hình 2.3: Các thành phần của mơ hình CMMI trong cách biểu diễn liên tục

Bảng 2-2 là các KPAs (quy trình chính) được sắp xếp theo mơ hình liên tực. Các KPAs được xếp vào 4 nhóm là Quản lý dự án, Hỗ trợ, Kỹ nghệ và Quản lý quy trinh. Các KPAs này được cải tiến dựa vào mức độ các quy cách tuơng ứng với các mức năng lực được thực hiện. Các quy cách làm việc cơ sở là các quy cách làm việc

ở mức năng lực 1. Các quy cách làm việc này liên quan tới việc xác định phạm vi

công việc và thực hiện quy trình một cách tùy tiện không theo một kế hoạch hay một quy trình nào. Các quy cách làm việc nâng cao là các các quy cách thể hiện mức độ tinh vi và kỷ luật hơn trong một lĩnh vực quy trình. Quy cách làm việc nâng cao có thể được xây dựng dựa trên các quy cách làm việc cơ bản hoặc không.

Bảng 2.2: Các lĩnh vực quy trình được sắp xếp trong mơ hình liên tục Nhóm Quy trình tương ứng (Related Process Areas) Nhóm Quy trình tương ứng (Related Process Areas)

Quản lý dự án

Lập kế hoạch dự án

Giám sát và kiểm soát dự án Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ Quản lý dự án định lượng Quản lý dự án tích hợp Quản lý rủi ro Hỗ trợ Quản lý cấu hình

Bảo đảm chất lượng quy trình và sản phẩm Phân tích nguyên nhân và ra quyết định Phân tích quyết định và giải pháp Phân tích và đo lường

Kỹ nghệ

Quản lý yêu cầu Phát triển yêu cầu Giải pháp kỹ thuật Tích hợp sản phẩm Thẩm định

Phê duyệt

Quản lý quy trình

Triển khai và đổi mới tổ chức Hiệu suất quy trình tổ chức

Định nghĩa quy trình tổ chức

Tập trung quy trình tổ chức

Đào tạo trong tổ chức

2.4 Các mức (levels) của CMMI

CMM bao gồm 5 mức (levels) và 22 KPAs (Vùng quy trình quan trọng - Key Process Area).

Hình 2.4: Các lĩnh vực quy trình tương ứng với 5 mức levels của CMMI

Nói cách khác mỗi một level đều tuân theo một chuẩn ở mức độ cao hơn.

Muốn đạt được chuẩn cao hơn thì các chuẩn của các level trước phải thỏa mãn. Mỗi level đều có đặc điểm chú ý quan trọng của nó cần các doanh nghiệp phải đáp ứng được.

Level 1 thì khơng có KPAs nào cả Level 2 : có 7 KPAs

Level 3: có 11 KPAs Level 4: có 2 KPAs Level 5: có 2 KPAs

22 KPAs của CMM được đều có 5 thuộc tính (chức năng) chung trong đó có

các qui định về quy cách làm việc chủ yếu (key pratice) là những hướng dẫn về các thủ tục (procedure), qui tắc (polities), và hoạt động (activites) của từng KPA.

Mơ hình này xác định năm cấp độ của CMMI đối với một công ty : Khởi đầu (lộn xộn, không theo chuẩn) - Lặp (quản lý dự án, tuân thủ quy trình) - Xác lập (thể chế hóa) - Kiểm sốt (định lượng) - Tối ưu (cải tiến quy trình).

Hình 2.5: Các mức (levels) của CMMI Mức 1 Mức 1

Mức 1 là bước khởi đầu của CMMI, mọi doanh nghiệp, cơng ty phần mềm, cá nhóm, cá nhân đều có thể đạt được. Ở lever này CMMI chưa yêu cầu bất kỳ tính

năng nào. Ví dụ: khơng u cầu quy trình, khơng yêu cầu con người, miễn là cá nhân, nhóm, doanh nghiệp… đều làm về phầm mềm đều có thể đạt tới CMMI này.

Đặc điểm của mức 1:

Hành chính: Các hoạt động của lực lượng lao động được quan tâm hàng đầu

nhưng được thực hiện một cách vội vã hấp tấp.

Không thống nhất: Đào tạo quản lý nhân lực nhỏ lẻ chủ yếu dựa vào kinh

nghiệp cá nhân.

Quy trách nhiệm: Người quản lý mong bộ phận nhân sự điều hành và kiểm

soát các hoạt động của lực lượng lao động.

Quan liêu: Các hoạt động của lực lượng lao động được đáp ứng ngay mà

khơng cần phân tích ảnh hưởng.

Doanh số thường xuyên thay đổi: Nhân viên không trung thành với tổ chức.

MỨC 1 Khởi tạo MỨC 2 Mức lặp MỨC 3 Xác lập MỨC 4 Kiểm soát MỨC 5 Tối ưu

Mức 2

Có 7 KPAs nó bao gồm như sau: - Quản lý cấu hình

- Phân tích và đo lường - Giám sát và kiểm soát dự án - Lập kế hoạch dự án

- Bảo đảm chất lượng quy trình và sản phẩm - Quản lý yêu cầu

- Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ

Khi ta áp dụng Mức 2, KPA 2, ta sẽ có những đặc điểm đặc trưng (common

feature) như sau:

Mục tiêu (Goal): các hoạt động và những đề xuất của một dự án phần mềm

phải được lên kế hoạch và viết tài liệu đầy đủ.

Đề xuất/ Xem xét (Commitment): dự án phải tuân thủ theo các qui tắc của tổ

chức khi hoạch định.

Khả năng (Ability): Việc thực hiện lập kế hoạch cho dự án phần mềm phải là bước thực hiện từ rất sớm khi dự án đưọc bắt đầu.

Đo lường (Measument): Sự đo lường luôn được thực thi và sử dụng chúng ta

ln có thể xác định và kiểm sốt được tình trạng các hoạt động trong tiến trình

thực hiện dự án.

Kiểm chứng (Verification): Các hoạt động khi lập kế hoạch dự án phải được

sự xét duyệt của quản lý cấp cao.

Để đạt được Mức 2 thì người quản lý phải thiết lập được các nguyên tắc cơ

bản và quản lý các hoạt động diễn ra. Họ có trách nhiệm quản lý đội ngũ của mình Các KPAs (Key Process Areas) của nó chú trọng tới các thành phần sau : + Chế độ đãi ngộ

+ Đào tạo

+ Quản lý thành tích + Phân cơng lao động + Thông tin giao tiếp + Môi trường làm việc

Để từ Mức 1 tiến tới Mức 2 cần có những gì:

Trước tiên nó phải thỏa mãn các điều kiện ở Mức 1. Tiếp theo là phải chú

trọng tới các phần sau: 1. Môi trường làm việc:

- Đảm bảo điều kiện làm việc. - Tạo hứng thú trong công việc.

- Không bị ảnh hưởng, mất tập trung bởi các nhân tố khác. 2. Thông tin:

Xây dựng cơ chế truyền tin thông suốt từ trên xuống dưới và ngược lại nhằm giúp cá nhân trong tổ chức chia sẽ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, các kỹ năng giao tiếp phối hợp và làm việc hiệu quả.

3. Xây dựng đội ngũ nhân viên:

Ngay từ khâu tuyển dụng, lựa chọn kỹ càng và định hướng, thể chế hóa quy trình tuyển dụng.

4. Quản lý thành tích:

Đẩy mạnh thành tích, cơng nhận năng lực, thành tích bằng cách thiết lập các

tiêu chí khách quan để đánh giá và liên tục khuyến khích khả năng làm việc, tập

trung phát triển sự nghiệp, xây dựng các mục tiêu tiếp theo. 5. Đào tạo:

Không chỉ đào tạo các kiến thức chun mơn phục vụ cho dự án mà cịn mở

rộng đào tạo các kỹ năng then chốt, cần thiết như kỹ năng làm việc đội, nhóm, kỹ

năng quản lý… nhằm tạo cơ hội cho người lao động phát huy khả năng, cơ hội học hỏi và phát triển bản thân.

6. Chế độ đãi ngộ:

Hoạch định chiến lược đãi ngộ, thu thập ý kiến lực lượng lao động và công bố công khai. Chế độ đãi ngộ cần tập trung vào việc trả lương cho cơng nhân viên dựa vào vai trị, vị trí của họ (Position), Con người (Person) – thái độ và tác phong làm việc và Thành tích (Performance) mà họ đạt được, cống hiến cho tổ chức. Đưa ra được chính sách lương, thưỏng, phụ cấp các các quyền lợi khác để khuyến khích

Mức 3

Các vùng tiến trình chủ chốt ở mức 3 nhằm vào cả hai vấn đề về dự án và tổ

chức, vì một tổ chức (cơng ty) tạo nên cấu trúc hạ tầng thể chế các quá trình quản lý và sản xuất phần mềm hiệu quả qua tất cả các dự án. Chúng gồm có:

- Phân tích quyết định và giải pháp - Quản lý dự án tích hợp

- Định nghĩa quy trình tổ chức

- Tập trung quy trình tổ chức - Đào tạo trong tổ chức

- Tích hợp sản phẩm - Định nghĩa yêu cầu

- Quản lý rủi ro - Giải pháp kỹ thuật - Thẩm định

- Phê duyệt

Để đạt được Mức 3 thì người quản lý phải biến đổi cải tiến các hoạt động đang

diễn ra, cải tiến môi trường làm việc.

Lực lượng lao động sở hữu những kiến thức, kỹ năng cốt lõi. KPAs chú trọng tới các yếu tố sau :

+ Văn hóa cá thể.

+ Cơng việc dựa vào kỹ năng. + Phát triển sự nghiệp.

+ Hoạch định nhân sự.

+ Phân tích kiến thức và kỹ năng.

Từ Mức 2 lên Mức 3: Các KPAs cần thực hiện 1. Phân tích kiến thức và kỹ năng:

Xác định những kỹ năng và kiến thức cần thiết để làm nền tảng cho hoạt động nhân sự. Lĩnh vực phân tích này bao gồm: xác định quy trình cần thiết để duy trì

năng lực tổ chức, phát triển và duy trì các kỹ năng và kiến thức phục vụ công việc, dự báo nhu cầu kiến thức và kỹ năng trong tương lai.

2. Hoạch định nguồn nhân lực:

Đây là lĩnh vực phối hợp hoạt động nhân sự với nhu cầu hiện tại và trong

tương lai ở cả các cấp và toàn tổ chức. Hoạch định nguồn nhân lực có tính chiến

lược cùng với quy trình theo dõi chặt chẽ việc tuyển dụng và các hoạt động phát

triển kỹ năng sẽ tạo nên thành cơng trong việc hình thành đội ngũ. 3. Phát triển sự nghiệp:

Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển nghề nghiệp và có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, nó bao gồm: thảo luận về lựa chọn nghề nghiệp với mỗi cá nhân, xác định các cơ hội, theo dõi sự tiến bộ trong cơng việc, được động viên, khuyến

khích đạt mục tiêu cơng việc, giao quyền và khuyến khích thực hiện những mục tiêu trong công việc.

4. Các hoạt động dựa trên năng lực:

Ngoài các kỹ năng, kiến thức cốt lõi cịn có hoạch định nhân lực, tuyển dụng dựa vào khả năng làm việc, đánh giá hiệu quả qua mỗi công việc và vị trí, xây dựng chế độ phúc lợi, đãi ngộ dựa trên hiệu quả… giúp bảo đảm rằng mọi hoạt động của tổ chức đều xuất phát từ mục đích phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực

5. Văn hóa cá thể:

Tạo lập được cơ chế liên lạc thông suốt, kênh thông tin hiệu quả ở mọi cấp độ trong tổ chức, phối hợp được kinh nghiệm, kiến thức của mỗi người để hỗ trợ lẫn

nhau, giúp nhau cùng tiến bộ. Trao quyền thúc đẩy nhân viên tham gia ý kiến, ra

quyết định.

Mức 4

Các vùng tiến trình chủ yếu ở mức 4 tập trung vào thiết lập hiểu biết định

lượng của cả quá trình sản xuất phần mềm và các sản phẩm phần mềm đang được

xây dựng. Đó là:

- Quản lý dự án định lượng - Hiệu suất quy trình tổ chức

Lực lượng lao động làm việc theo đội, nhóm và được quản lý định lượng. Các KPA của Mức 4 chú trọng tới:

+ Chuẩn hóa thành tích trong tổ chức + Quản lý năng lực tổ chức

+ Công việc dựa vào cách làm việc theo nhóm + Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp

+ Cố vấn

Để đạt được Mức 4 thì phải đo lường và chuẩn hóa. Đo lường hiệu quả đáp ứng công việc, chuẩn hoặc phát triển các kỹ năng, năng lực cốt lõi.

Mức 4 này sẽ chú trọng vào những người đứng đầu của một cơng ty, họ có khả năng quản lý các cơng việc như thế nào.

Mức 5

Các vùng tiến trình chủ yếu ở mức 5 bao trùm các vấn mà cả tổ chức và dự án phải nhắm tới để thực hiện hồn thiện q trình sản xuất phần mềm liên tục, đo đếm

được. Đó là tối ưu hóa quy trình kiểm tra phần mềm, kiểm sốt chất lượng và phịng

ngừa sai sót. Để đạt được Mức 4 thì phải đo lường và chuẩn hóa. Đo lường hiệu quả

đáp ứng cơng việc, chuẩn hóac phát triển các kỹ năng, năng lực cốt lõi.

Để đạt được Mức 5 thì doanh nghiệp đó phải liên tục cải tiến hoạt động tổ

chức, tìm kiếm các phương pháp đổi mới để nâng cao năng lực làm việc của lực

lượng lao động trong tổ chức, hỗ trợ các nhân phát triển sở trường chuyên môn. Chú trọng vào việc quản lý, phát triển năng lực của nhân viên.

Huấn luyện nhân viên trở thành các chuyên gia.

2.5 Các ưu điểm của việc sử dụng CMMI

CMMI bao trùm tồn bộ vịng đời sản phẩm hơn bất kì mơ hình cải tiến quy trình riêng lẻ nào. Ví dụ, chỉ riêng các lĩnh vực quy trình thuộc về kỹ nghệ (Engieering) trong CMMI vượt quá những gì có trong Software CMM.

CMMI kết hợp rất nhiều bài học rút ra trong suốt quá trình phát triển, bảo trì, và sử dụng 3 mơ hình tạo nên CMMI. Vì vậy CMMI đã giải quyết được một số vấn

đề còn tồn tại ở CMM.

Các tổ chức đạt được CMMI mức 4 hoặc mức 5 đã cung cấp cho SEI các

thông tin về thành cơng cũng như những khó khăn mà họ gặp phải. Những thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình CMMI tại công ty TNHH harvey nash việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)