cần ánh sáng chiếu quanh năm, ñặc biệt là thời kỳ hình thành, phân hoá mầm hoa. Thời kỳ hoa nở (tháng 2, 3) nếu có nắng quá trình thụ phấn thụ tinh hoa. Thời kỳ hoa nở (tháng 2, 3) nếu có nắng quá trình thụ phấn thụ tinh thuận lợi, ñậu quả nhiều là tiền ñề cho năng suất cao [14]. Tổng số giờ chiếu sáng trong năm từ 1.800 giờ trở lên là khá thích hợp với cây vải. Ánh sáng
ñầy ñủ thì quá trình quang hợp ñược tốt ñồng thời làm tăng khả năng ñồng hoá của cây, tăng tích lũy chất khô giúp cây vải sinh trưởng, phân hoá mầm hoá của cây, tăng tích lũy chất khô giúp cây vải sinh trưởng, phân hoá mầm hoa, ñậu quả tốt hơn, giảm sâu bệnh hại. Kết quả nghiên cứu của Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần (1991) trên giống vải Hắc Diệp, số giờ chiếu sáng nhiều thì lượng hoa cái trên chùm tăng lên tương ứng [14].
Vì vậy, khi trồng vải cần bố trí khoảng cách trồng hợp lý, hàng năm cần cắt tỉa tạo tán tránh sự che khuất lẫn nhau. Tận dụng tối ña nguồn ánh cần cắt tỉa tạo tán tránh sự che khuất lẫn nhau. Tận dụng tối ña nguồn ánh sáng nhằm tăng khả năng quang hợp cho cây, giúp cây tích luỹ ñược nhiều chất dinh dưỡng, giảm sâu bệnh hại, phân hoá hoa và ñậu quả tốt hơn.
2.3.4 Yêu cầu vềñất ñai
Cây vải có khả năng thích nghi trên nhiều loại ñất. Các loại ñất ñỏ, ñất vàng, ñất cát pha, ñất thịt, ñất có tầng canh tác dày... ñều thích hợp cho cây vàng, ñất cát pha, ñất thịt, ñất có tầng canh tác dày... ñều thích hợp cho cây vải sinh trưởng và phát triển. Kể cả trên ñất chua, ñộ phì nhiêu kém vải vẫn sinh trưởng và phát triển tốt, vì rễ vải có thể cộng sinh với một loại vi khuẩn rễ (Mycorrhira) sống ở ñất chua, có thể phân giải các hợp chất khó tan trong
ñất ñể rễ hút nuôi cây [4]. ðộ pH tốt nhất cho vải là từ 5 - 6. Bộ rễ của vải to có thểăn sâu và rộng gấp 1 - 2 lần tán, có sức hút nước rất mạnh, nhưng phần có thểăn sâu và rộng gấp 1 - 2 lần tán, có sức hút nước rất mạnh, nhưng phần lớn rễ tập trung ở tầng ñất từ 0 - 50cm [14].
Theo Trần Thế Tục (2004) [22]. Trần Thế Tục và Vũ Thiện Chính [21]. Vũ Thiện Chính [1], ở nước ta cây vải là loại cây không kén ñất, có thể trồng Vũ Thiện Chính [1], ở nước ta cây vải là loại cây không kén ñất, có thể trồng
ñược trên nhiều loại ñất từñất bãi ven sông, ñất ruộng ñến ñất gò ñồi.
Theo Nghê Diệu Nguyên (1991) ñất núi, ñất ñồi ñịa thế cao nghèo chất hữu cơ, ñộ phì thấp, muốn trồng vải có hiệu quả kinh tế cao cần cày xới, bón hữu cơ, ñộ phì thấp, muốn trồng vải có hiệu quả kinh tế cao cần cày xới, bón
phân tưới nước ñầy ñủ thì cây vải có tuổi thọ cao hơn, mã quả tươi hơn, vị
ngọt, chất lượng khá hơn so với vải trồng ở vùng ñồng bằng [14].
2.3.5 Yêu cầu về gió
Gió có lợi cho cây trao ñổi không khí, nâng cao năng lực và hiệu quả
quang hợp, tích luỹ dinh dưỡng có lợi cho sinh trưởng và kết quả, giảm nhẹ
một số sâu bệnh hại. Tuy nhiên, cây vải có tán dầy và rộng, thường ñược trồng bằng cành chiết nên bộ rễ ăn nông và kém phát triển do ñó ít chịu ñược trồng bằng cành chiết nên bộ rễ ăn nông và kém phát triển do ñó ít chịu ñược gió bão. Gió mạnh trong thời kỳ nở hoa làm ảnh hưởng ñến thụ phấn thụ tinh, cản trở côn trùng chuyển phấn, tổn thương bộ rễ ảnh hưởng ñến sự hút nước và dinh dưỡng khoáng. Thời gian mang quả, nếu gặp giông bão sẽ gây rụng quả, vì vậy nơi nhiều gió bão cần phải trồng rừng chắn gió và phòng hộ [19].
2.4 ðặc tính sinh trưởng phát triển của cây vải
2.4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng sinh dưỡng
2.4.1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng của cây theo ñộ tuổi
Cây vải nhân giống bằng phương pháp chiết hay ghép từ khi trồng ñến 3 năm tuổi chủ yếu là sinh trưởng sinh dưỡng. Thời kỳ này bộ khung tán phát 3 năm tuổi chủ yếu là sinh trưởng sinh dưỡng. Thời kỳ này bộ khung tán phát triển mạnh, một năm có thể ra 4 - 5 ñợt lộc [22]. Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần (1991) [14], cây vải từ 4 - 7 năm tuổi, sinh trưởng vẫn mang tính chủ ñạo, cành chính vẫn hình thành và phát triển mạnh dẫn ñến tiêu hao nhiều dinh dưỡng. Nên chất dinh dưỡng dự trữ không nhiều, từ ñó rất khó hình thành mầm hoa, tỷ lệ hoa cái thấp, thường chỉ chiếm 20% trở xuống. ðối với cây 7 - 20 năm tuổi, bộ khung tán ñã cơ bản ổn ñịnh, sinh trưởng vẫn khoẻ nhưng không quá mạnh. Thời kỳ này, quá trình sinh thực chiếm ưu thế, lượng hoa quả nhiều.
Những cây trên 20 năm tuổi, lượng quả và sinh trưởng bắt ñầu giảm, số
cành phát sinh ít, yếu, rễ mới ít, bộ rễ suy yếu, cây già cỗi nhanh, vì vậy thời kỳ này cần chú ý biện pháp chăm sóc và cải tạo hợp lý (bổ sung dinh dưỡng, kỳ này cần chú ý biện pháp chăm sóc và cải tạo hợp lý (bổ sung dinh dưỡng,
2.4.1.2 ðặc ñiểm sinh trưởng thân cành vải
Số lần ra lộc của cây vải trong một năm phụ thuộc vào giống, tuổi cây, thế sinh trưởng của cây, ñiều kiện ngoại cảnh... Thường một năm, cây vải to thế sinh trưởng của cây, ñiều kiện ngoại cảnh... Thường một năm, cây vải to chưa ra quả, có thể ra lộc 5 - 6 ñợt. Cây vải mới cho quả 1 - 2 năm ñầu một năm chỉ ra 2 - 3 ñợt lộc sau khi thu hoạch. Những cây ñã trưởng thành sinh trưởng khoẻ mạnh cho 2 ñợt lộc, ít khi 3 ñợt. Trên cùng một giống, cùng thế
sinh trưởng như nhau, cây ñược chăm sóc tưới nước, bón phân ñầy ñủ hơn có thể ra lộc sớm hơn, cho nhiều ñợt lộc hơn [14]. thể ra lộc sớm hơn, cho nhiều ñợt lộc hơn [14].
- Lộc xuân: Thường xuất hiện từ tháng 1 ñến tháng 3. Trong thời ñiểm này, nếu lộc xuân ra nhiều sẽ ảnh hưởng tới quá trình ra hoa, số lượng cành