Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 73 - 76)

7. Kết cấu luận vă n:

2.3 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Vietcombank

2.3.2 Những hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm, hệ thống xếp hạng tín dụng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế, khiến cho cơng tác xếp hạng chưa phát huy hết chức năng và vai trị vốn cĩ của mình trong cơng tác sàng lọc và kiểm tra khách hàng, cụ thể là nợ nhĩm 5 của Vietcombank vẫn cịn khá cao. Cĩ thể kể đến những hạn chế như sau:

Hạn chế về xây dựng các nhân tố xếp hạng chính:

nghiệp vì phải đánh giá một số lượng lớn các khoản vay cĩ nguồn thơng tin thiếu nhất quán, khơng đầy đủ và độ tin cậy thấp. Do đĩ, các nhân tố xếp hạng, các chỉ tiêu đánh giá cũng tương đối đơn giản để cĩ thể áp dụng rộng rãi trên các loại hình DN khác nhau, các quy mơ hoạt động khác nhau và trong các ngành nghề khác nhau. Hiện tại VCB chưa xây dựng các nhân tố xếp hạng, các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho từng ngành mà sử dụng chung cho 52 nhĩm ngành kinh tế với tỷ trọng sẽ được thay đổi tùy theo tính chất của từng nhĩm ngành. Điều này cĩ thể làm sai lệch kết quả xếp hạng vì mỗi ngành với những đặc điểm riêng cĩ của mình sẽ cĩ những nhân tố ảnh hưởng cụ thể riêng biệt.

Hạn chế về phương pháp đánh giá

Một điểm hạn chế trong phương pháp đánh giá của VCB là tập trung đánh giá chủ yếu các chỉ tiêu phi tài chính chiếm 70% tổng điểm xếp hạng khách hàng, trong đĩ cĩ những chỉ tiêu hồn tồn mang nhận định cảm tính chủ quan, vì vậy, điểm xếp hạng của DN sẽ phụ thuộc khá nhiều vào quan điểm chủ quan của CBTD . Điều này dẫn đến sự khơng nhất quán trong hoạt động xếp hạng của tồn hệ thống và dễ dẫn đến tiêu cực trong quá trình đánh giá khách hàng. Thực tế, hiện nay cịn tồn tại thực trạng là một số chi nhánh vì muốn giảm tỷ lệ trích dự phịng rủi ro tín dụng hoặc vì muốn cho khách hàng vay, đã sử dụng thủ thuật nâng điểm xếp hạng khách hàng bằng cách cho điểm cao ở phần chỉ tiêu phi tài chính.

Hạn chế về các chỉ tiêu đánh giá : + Đối với chỉ tiêu tài chính:

Khi thực hiện đánh giá đối với loại hình CTCP, VCB cịn chưa tính đến giá trị thị trường tổng tài sản của DN. Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng trong việc lượng hĩa rủi ro của DN vì những tín hiệu vỡ nợ khơng thể hiện rõ ở việc DN cĩ thanh tốn đúng hạn các khoản nợ hay khơng mà lại thể hiện rõ ở giá cổ phiếu của DN hay mức độ rủi ro tài sản của DN bao gồm chỉ số P/E, chỉ số lợi tức…

Bên cạnh đĩ, khi tính tốn các chỉ tiêu tài chính, VCB cịn thiếu việc giải thích và phân tích cẩn trọng các tỷ số, bởi vì cùng một tỷ số cĩ thể dẫn đến những kết luận khác nhau, tùy thuộc vào đặc thù từng cơng ty cụ thể. Đơi khi, một cơng ty cĩ tốc độ

tăng trưởng thấp hoặc nhu cầu thị trường đang suy giảm cĩ thể biểu lộ dịng tiền tự do khá mạnh do nhu cầu đầu tư tài sản cố định và vốn lưu động thu hẹp. Ngược lại , các cơng ty đang tăng trưởng cao cĩ thể cĩ dịng tiền tự do yếu hoặc âm bởi vì các nhu cầu đầu tư hỗ trợ cho sự tăng trưởng.

+Đối với chỉ tiêu phi tài chính:

Một số chỉ tiêu gây khĩ khăn trong quá trình thu thập và đánh giá dữ liệu như: vịng đời sản phẩm, quan hệ của DN với cơ quan chủ quản, triển vọng phát triển của ngành do những hạn chế về nguồn thơng tin, kinh nghiệm, trình độ của cán bộ ngân hàng. Ngồi ra, một số chỉ tiêu phi tài chính cịn mang nặng tính chủ quan, chưa sát với thực tế như: cung cấp thơng tin chính xác đầy đủ cho ngân hàng, năng lực ban lãnh đạo, uy tín của DN trên thị trường, dự kiến biến động giá cả thị trường do chưa cĩ số liệu thống kê đầy đủ nên dự đốn này khá chủ quan, mang tính hình thức.

Bên cạnh đĩ, khi đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, tuy cĩ đánh giá đến khả năng tận dụng các chính sách của Nhà Nước để phát triển hoạt động kinh doanh nhưng cịn thiếu đánh giá ảnh hưởng của yếu tố vĩ mơ như: chỉ số lạm phát, tăng giảm của GDP và nhu cầu nội địa, việc điều hành chính sách tiền tệ của Nhà Nước. Chỉ tiêu về vị thế cạnh tranh của DN cũng cần được bổ sung thêm để việc đánh giá năng lực cạnh tranh của DN so với các đối thủ khác trong cùng ngành được chính xác hơn.

Hạn chế về tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính

Sự phân bổ tỷ trọng của các chỉ tiêu phi tài chính chưa hợp lý, cụ thể nhĩm chỉ tiêu quan hệ với ngân hàng phụ thuộc hồn tồn vào đánh giá chủ quan của CBTD chiếm đến 50% trong phân loại tổng thể trong khi các nhĩm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ, trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN, rủi ro ngành chỉ chiếm một tỷ lệ tương đối. Điều này cĩ thể làm cho kết quả xếp hạng phi tài chính bị sai lệch do mỗi CBTD sẽ cĩ những nhận định khác nhau khi đánh giá tính chất mối quan hệ với ngân hàng. Thực tế khi thực hiện điều tra mẫu khảo sát, tác giả ghi nhận cĩ đến 130 lỗi liên quan đến việc đánh giá quan hệ với ngân hàng , chiếm tỷ lệ 29.15% trên tổng số lỗi phát hiện.

Thơng tin phục vụ cho XHTD khơng đầy đủ và thiếu chính xác:

Các dữ liệu mà ngân hàng thu thập được chủ yếu do DN cung cấp, thơng tin từ các cơ quan chức năng, thơng tin đại chúng chưa được ngân hàng quan tâm đúng mức, chưa cĩ riêng 1 phịng ban chuyên thu thập, lưu trữ, cập nhật thơng tin để sử dụng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

Thơng tin phục vụ cho XHTD khơng đầy đủ: thiếu nguồn thơng tin thu thập từ bên ngồi DN và ngân hàng cho vay như: cơ quan thuế, người mua hàng, người cung cấp nguyên liệu đầu vào cho DN, thơng tin đại chúng …. từ các chi nhánh trong cùng hệ thống , từ các ngân hàng khác. Việc sử dụng thơng tin khơng đầy đủ này cĩ thể làm kết quả XHTD thiếu chính xác, cĩ độ tin cậy thấp, chỉ mang tính chất tham khảo khi ra quyết định cấp tín dụng.

Ngồi ra, thơng tin do DN cung cấp vẫn cịn thiếu chính xác. Thực tế cho thấy , hiện tượng báo cáo tài chính phản ánh khơng trung thực, thực hiện chế độ hạch tốn khơng đúng quy định, tình trạng một số DN cĩ nhiều báo cáo khác nhau về tình hình hoạt động cho các bên liên quan sử dụng thơng tin (cơ quan thuế, ngân hàng….) là khơng hiếm.

Kết quả XHTD của DN hiện nay chưa cĩ được sự kiểm tra giám sát đầy đủ

Kết quả XHTD của DN hiện nay chưa cĩ được sự kiểm tra đầy đủ về tính phù hợp giữa phương pháp xếp hạng, lý thuyết xếp hạng, tính tồn vẹn của dữ liệu và hiệu quả sử dụng các mơ hình xếp hạng. Điều này làm kết quả xếp hạng của VCB chưa đạt độ chính xác cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)