Bản đồ hiện trạng khai thác thủy sản của các hộ khai thác thủy sản

Một phần của tài liệu xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (mystus wyckioides) (Trang 74)

IV. KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN

4.12.2Bản đồ hiện trạng khai thác thủy sản của các hộ khai thác thủy sản

Qua kết quả điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu, khảo sát tình hình thực tế và kết quả đạt được. Chúng tơi cho điểm và xếp hạng các yếu tố tiềm năng về hiện trạng khai thác thủy sản của các vùng được khảo sát và được trình bày ở Bảng 4.29. Bảng 4.29 Bảng xếp hạng yếu tố tiềm năng về hiện trạng khai thác thủy sản của các hộ khai thác thủy sản được điều tra ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

STT Hiện trạng khai thác thủy sản

Điểm Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV

1 Địa bàn khai thác 3 3,0 2,8 2,5 2,0

2 Số loại ngư cụ khai thác 5 3,0 4,8 3,5 4,0

3 Trình độ các loại ngư cụ khai thác phổ biến

5 4,0 4,8 4,5 3,5

4 Phương tiện khai thác 5 3,0 4,8 4,5 4,0

5 Thời gian khai thác 3 2,0 2,6 2,5 2,8

6 Tiêu thụ sản phẩm 3 3,0 2,5 2,5 2,5

7 Yếu tố ảnh hưởng đến khai thác

3 2,5 0,5 0,5 0,5

8 Dự định về nghề nghiệp trong tương lai

3 2,0 2,3 3,0 2,5

Tổng cộng 30 22,5 25,1 23,5 21,8

Trong yếu tố tiềm năng về hiện trạng khai thác thủy sản của các hộ khai thác thủy sản, chúng tơi cho điểm các yếu tố nhỏ hơn dựa vào sự quan trọng của yếu tố đĩ đối với yếu tố tiềm năng. Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng nhiều mà cho điểm cao, mức độ ảnh hưởng thấp thì cho điểm thấp hơn.

Các yếu tố được cho cao điểm là: số loại ngư cụ khai thác, trình độ các loại ngư cụ khai thác phổ biến, phương tiện khai thác. Các yếu tố được cho điểm thấp hơn là: địa bàn khai thác, thời gian khai thác, tiêu thụ sản phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến khai thác, dự định về nghề nghiệp trong tương lai.

Qua Bảng 4.29 cho thấy vùng II cĩ tiềm năng nhiều nhất về hiện trạng khai thác thủy sản do vùng này được lợi thế nhiều hơn về số loại ngư cụ khai thác, trình độ các loại ngư cụ khai thác. Các hộ khai thác thủy sản ở vùng II, vùng III sử dụng các loại ngư cụ chủ yếu sau để khai thác thủy sản: lưới thưa, lưới bén, đăng mé, lưới bao… Trong khi đĩ, các hộ khai thác thủy sản ở vùng I chủ yếu sử dụng lưới mùng để khai thác cá hường con, thời gian khai thác loại cá này rất ngắn nên họ phải làm thêm nghề phụ trong những tháng cịn lại. Vùng IV bị ơ nhiễm nặng và các hộ khai thác thủy sản ở đây cịn sử dụng chích điện để khai thác các lồi cá. Yếu tố tiềm năng hiện trạng khai thác thủy sản được trình bày rỏ hơn ở Hình 4.17.

Hình 4.17 Bản đồ tiềm năng về hiện trạng khai thác thủy sản của các hộ khai thác thủy sản ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Vùng I (22,5 điểm) Vùng II (25,1 điểm) Vùng III (23,5 điểm) Vùng IV (21,8 điểm) Chú dẫn:

HUYỆN TÂN BIÊN

THỊ XÃ TÂY NINH

CAMPUCHIA

HUYỆN BẾN CẦU

HUYỆN HỊA THAØNH HỊA THAØNH

BẢN ĐỒ LƯU VỰC SƠNG VAØM CỎ ĐƠNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THAØNH, TỈNH TÂY NINH HUYỆN CHÂU THAØNH, TỈNH TÂY NINH

Một phần của tài liệu xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (mystus wyckioides) (Trang 74)