3. Phân tích các câu tục ngữ
3.4. Biết nhiều khơng bằng biết điều
Ý nghĩa: chúng ta biết nhiều hoặc là cái gì mình cũng biết mà khơng cái gì ra cái gì cũng khơng bằng biết một điều mà biết nĩ chính xác.
Ứng dụng cuộc sống: khi ta làm bất cứ điều gì thì ta phải biết điều mà thể hiện sao cho hợp lý với từng hồn cảnh, từng sự việc để đạt được một cách thành cơng nhất. Cũng như cĩ câu nĩi khác “trăm hay khơng bằng tay quen”.
Ví dụ: trong cuộc sống, chúng ta chỉ cần biết đi thưa về trình đối với ơng bà cha mẹ. Ra đường gặp cơ chú, họ hàng chỉ cần một cái gặt đầu chào hỏi thì mọi người đã vui mừng lắm rồi! Cịn hơn chúng ta trình độ tới đại học cái gì cũng được học, được biết mà mỗi cái đĩ khơng thể hiện được thì cũng bằng con số 0.
3.5. MỘT BỒ CÁI LÝ KHƠNG BẰNG MỘT TÍ CÁI TÌNH
Ý nghĩa: cho dù chúng ta cĩ nĩi lý lẽ về một việc gì đĩ mà chúng ta cứng nhắc quá khơng cĩ tình cảm thì chúng ta cũng sẽ thất bại.
Ứng dụng cuộc sống: khi ta giải quyết vấn đề gì đĩ trong cuộc sống mà cứ nĩi lý lẽ khơng chứa đựng tình cảm trong đĩ thì khĩ mà thành cơng được. Vì thế khi giải quyết bất cứ vấn đề gì mà cĩ chứa tình cảm trong đĩ thì giải quyết vấn đề sẽ dễ dàng hơn.
Ví dụ: Khi ta đang chạy xe trên đường phố, cĩ người nào đĩ từ trong hẻm chạy ra đụng vào ta cho xe bị trày xước. Mỗi người đều dành phần đúng về mình, đưa ra nhiều lý lẽ như là: “anh chạy từ trong hẻm ra thì phải chạy chậm, bĩp cịi, xê nhan để người ta cịn biết mà tránh né, người kia thì nĩi anh chạy ngồi đường lớn anh phải quan sát kỹ coi cĩ hẻm hay khơng? Nếu cĩ thì phải bĩp cịi cho người trong hẻm biết khi người ta ra mà cịn tránh…”. Nhưng nếu ta hịa nhã một chút thì cĩ thể bỏ qua vì chuyện đĩ khơng đáng, khơng làm tổn hại gì nhiều đến mình mặc dù là xe mình cĩ bị trày xước.
3.6. RƯỢU NHẠT UỐNG LẮM CŨNG SAY. NGƯỜI KHƠN NĨI LẮM DẪU HAY CŨNG NHÀN LẮM DẪU HAY CŨNG NHÀN
Ý nghĩa: rượu cho dù nhạt nhẽo đến đâu mà ta uống nhiều thì đến lúc nào đĩ ta cũng sẽ say. Tục ngữ cũng cĩ câu nĩi khác “mưa dầm thì thấm đất”. Cho dù một người nào đĩ cĩ nĩi hay cách mấy mà cứ nĩi hồi thì người nghe cũng sẽ nhàm chán, khơng muốn nghe nữa.
Ứng dụng cuộc sống: khi ta nĩi về một điều gì đĩ trong cuộc sống thì ta nên biết cân nhắc từng “lời ăn tiếng nĩi” sao cho phù hợp với điều mà mình đang nĩi. Nĩi sao cho ngắn gọn mà đầy đủ ý nghĩa để người nghe hiểu một cách chính xác và cảm thầy thích thú. Tránh “nĩi dài, nĩi dai, nĩi dỡ”.
Ví dụ: khi ta muốn nhắn cho một người bạn chiều hơm đĩ đi đá bĩng. Ta chỉ cần nhắn địa điểm, giờ giấc là nĩ sẽ tự cân nhắc mà tới đúng hẹn. Khơng cần phải nĩi ra cụ thể: “ mày phải đi đúng giờ nha! Từ nhà mày đến chỗ đĩ mất nửa tiếng thì phải tranh thủ chuẩn bị trước nửa tiếng vì đi qua đĩ mất nửa tiếng rồi cịn phần chuẩn bị nữa! Mất cơng chậm trễ tụi nĩ khơng cho đá!”. Như vậy khơng cần thiết. Cĩ khi nĩ cịn làm cho người bạn cĩ cảm giác khơng được tơn trọng dẫn đến mất hịa khí tình bạn nữa! Thật là khơng hay chút nào!
3.7. LỜI CHÀO CAO HƠN MÂM CỖ
Hàm ý câu chào hỏi rất quan trọng, rất tình nghĩa, quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống tiệc tùng. Nĩ cĩ ý muốn nĩi đến phép lễ nghĩa hơn cái ăn, nhân cách của con người cao hơn “vật chất”. Người ta chào nhau thì chứng tỏ người ta tơn trọng nhau, dù cĩ mâm cao cỗ đầy nhưng khơng tơn trọng người ta thì cĩ cũng như khơng. Và phải chào hỏi thật lịng khơng lấy lệ.
Ứng dụng: Khi chào sẽ cĩ ấn tượng mở đầu rất tốt cho việc làm quen với người lạ. Chào người quen làm tăng thêm tình cảm gắn bĩ mật thiết với nhau và dễ thơng
cảm những xích mích khác của nhau. Giận nhau lâu ngày nếu “đối phương” đã mở lời chào là đã cĩ ý muốn hịa giải giữa hai người. Người nhỏ tuổi đi ra đường gặp người lớn tuổi cất lời chào, ở trong nhà chào ơng bà, cha mẹ trước khi đi học, đi làm và khi trở về sẽ được họ dành nhiều tình cảm và quà tặng vì sự lễ phép của mình. Học sinh lễ phép sẽ được thầy cơ quan tâm dạy dỗ hơn học sinh khơng lễ phép. Người thường xuyên trao đổi thư từ, email… để hỏi thăm khách hàng, cơng ty sẽ làm họ càng thích sản phẩm của mình hơn hay chấp nhận mình là đối tác của họ.
3.8. SỰ ĂN CHO TA CÁI LỰC, SỰ Ở CHO TA CÁI CHÍ, SỰ BANG GIAO CHO TA CÁI NGHIỆP BANG GIAO CHO TA CÁI NGHIỆP
Sự ăn cho ta sức lực để sống, sự an cư cho ta cái chí để làm ăn, cịn sự giao tiếp hết sức cần thiết để quyết định thành cơng trong cơng việc của chúng ta. Trong giao tiếp hàng ngày con người luơn phải ứng phĩ với biết bao tình huống, cĩ lúc dễ dàng xử lý, cĩ lúc thật phức tạp, khĩ xử. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của người càng cao. Ứng xử một cách thơng minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, cĩ hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày nay cịn được coi như bí quyết thành cơng trong cuộc đời, cơng việc. Bởi cĩ được sự thiện cảm trong giao tiếp, chúng ta sẽ dễ dàng hơn khi thực hiện được nhiều điều mong muốn… Thiếu kỹ năng, nhiều sinh viên ra trường với tấm bằng tốt nghiệp khá, giỏi cũng rất khĩ xin việc làm và thích ứng với yêu cầu cơng việc.
Ứng dụng: Trong cơng tác tuyển dụng, những ứng viên được giới thiệu từ người quen cĩ tỉ lệ thành cơng cao gấp 14 lần so với ứng viên thơng thường. 70% các cơng việc quản lý khơng được đăng tuyển rộng rãi mà chủ yếu được tuyển thơng qua giới thiệu hoặc tiến cử từ người trong cơng ty. Trong giới nhân sự cấp cao, xây dựng quan hệ với người trong cơng ty mà họ nhắm đến đang là cách khơn ngoan để tiếp cận với những cơ hội nghề nghiệp tốt nhất. Sự ủng hộ, giúp đỡ kinh nghiệm, vốn… đến từ các mối quan hệ với cấp trên, đồng hương, bạn bè, đồng nghiệp… giúp giới doanh nhân
thành cơng. Doanh nghiệp nước ngồi chấp nhận trả lương rất cao để chiêu mộ các cố vấn bản địa cĩ quan hệ rộng rãi ở nước đĩ, đối với họ, quan hệ chính là cơng cụ kiếm tiền.
3.9. NĨI LÀ GIEO, NGHE LÀ GẶT
Khi mình nĩi là mình đang gieo hạt, gieo cái gì thì sẽ nhận được kết quả đĩ, vậy trước khi nĩi phải suy nghĩ kĩ. Người cĩ kỹ năng nĩi giỏi phải như một nhạc trưởng, cĩ thể truyền cảm hứng thăng hoa, bắt người nghe phải chú ý lắng nghe. Một doanh nhân khơng dừng lại ở việc nâng cao giá trị lời nĩi của mình mà cịn phải làm cho sản phẩm của mình biết nĩi: “Hãy mua tơi đi!”. Bằng cơng cụ nĩi, bạn cĩ thể marketing chính mình. Vậy vấn đề khơng phải là bạn nĩi gì mà là bạn nĩi như thế nào để gieo hạt giống tốt cho chính mình.
Nghe là gặt tức là càng nghe nhiều càng thêm nhiều thơng tin, thêm nhiều hiểu biết, người cĩ kỹ năng nghe tốt là người biết khuyến khích người khác nĩi. Khi lắng nghe, chúng ta khơng những hiểu được lời nĩi của người đối thoại mà cịn hiểu tại sao họ nĩi như vậy, họ muốn gì, cĩ nhu cầu gì, nghĩa là người nghe đã đi sâu vào nội tâm của người nĩi. Cao hơn nữa là thấu hiểu và đồng cảm với nhu cầu, nguyện vọng của họ. Khơng thành tâm, khơng cĩ thiện chí, khơng muốn lắng nghe thì tất cả các kỹ năng và cố gắng đều khơng mang lại kết quả.
Ứng dụng:
- Nĩi là gieo: Khi khai thác thơng tin trong kinh doanh, chúng ta cần gieo những câu hỏi mở. Câu hỏi cũng giống như chìa khĩa, khi bạn hỏi đúng chỗ, người ta sẵn sàng dốc hết gan ruột để nĩi cho bạn nghe. Đừng hỏi sếp rằng: “em phải làm thế nào?” mà hãy hỏi rằng: “em sẽ làm thế này được khơng anh?”, cho thấy rằng bạn cĩ sự chuẩn bị thì khi người ta hướng dẫn tỉ mỉ bạn mới cĩ thể nắm bắt được và tiết kiệm thời gian. Khi muốn biết giá của một sản phẩm đối thủ, bạn khơng nên hỏi: “cái này giá bao nhiêu?” mà hãy hỏi: “cái này giá 20.000 đ phải khơng chị?”. Bạn nên hỏi những câu hỏi gián
tiếp để đối phương khơng biết ý đồ của mình. Chúng ta cũng tránh những câu hỏi mà câu trả lời là: cĩ hoặc khơng, đối phương thường cĩ xu hướng nĩi khơng, vì nĩi khơng thì dễ hơn và nĩ thành một phản xạ tự nhiên. Xin đổi kịch bản: “chị lấy 2 chai dầu ăn nhé”, câu trả lời sẽ là: “chị chỉ lấy 1 chai thơi”. Cũng như thế, nắm được tâm lý của khách hàng trong giao tiếp cũng rất quan trọng, khi bạn cần giới thiệu sản phẩm trong vịng 15 phút, nhưng bạn chỉ cần nĩi: “xin lỗi, làm phiền chị 2 phút được khơng ạ?” thời gian cĩ vẻ ngắn nên khách hàng dễ đồng ý hơn, nếu bạn nĩi hay thì họ vẫn để cho bạn nĩi tiếp.
- Nghe là gặt: Trong kinh doanh, biết lắng nghe ý kiến của nhân viên để tìm ra giải pháp quản lý tối ưu là một trong những yếu tố giúp một người lãnh đạo Cơng ty đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Kiên nhẫn, sử dụng những ngơn ngữ cử chỉ để thể hiện sự lắng nghe một cách chân thành sẽ gây ấn tượng tốt trước đối tác. Dừng lại đúng lúc và khơng ngắt lời người khác giúp bạn thành cơng hơn trong việc giao tiếp. Mọi người đều muốn được lắng nghe hơn là bị bắt buộc phải nghe, vì vậy ai vận dụng điều này thì cĩ thêm cơ hội đạt được nhiều kiến thức hơn, từ đĩ hướng mọi người đến những mục đích chính của mình.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
STT TÊN SINH VIÊN
1 Phan Ngọc Quân 2 Nguyển Đức Huy 3 Vũ Đức Thiện 4 Nguyễn Anh Hào 5 Huỳnh Thị Thúy Hằng
6 Nguyễn Quang Tiến 7 Nguyễn Minh Huy 8 Trần Minh Duy Triết 9 Tào Văn Dũng 10 Huỳnh Trọng Nghĩa 11 Lý Thành Tâm 12 Hồng Văn Nam Bình 13 Nguyễn Chí Khanh 14 Lê Trọng Tuấn 15 Nguyễn Ngọc Thịnh 16 Đinh Quốc Thắng 17 Ngơ Anh Tuấn
18 Nguyễn Thị Tường Vy 19 Nguyễn Thanh Hậu 20 Mai Thế Anh 21 Trần Dân Truyền 22 Nguyễn Trung Thơng 23 Nguyễn Hồng Thiện