2.2 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tạ
2.2.3.1 Tình hình phân loại nợ
Từ năm 2005 đến quý 1/2010, NH thực hiện phân loại nợ định lượng theo điều 6
QĐ 493, và từ quý 2/2010 đến nay, áp dụng song song hai phương pháp: định lượng áp dụng cho những khoản vay của khách hàng cá nhân và định tính cho những khoản vay của khách hàng doanh nghiệp. Kết quả như sau:
Bảng phân loại nhĩm nợ từ 2005 đến 2010 Đvt: triệu đồng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng dư nợ 61.043 67.743 97.631 112.793 141.621 176.813 Nhĩm 1 52.103 60.408 92.428 104.529 130.088 154.293 Nhĩm 2 6.849 5.475 1.991 3.061 8.033 17.515 Nhĩm 3 494 546 901 921 440 1.022 Nhĩm 4 343 437 669 813 394 300 Nhĩm 5 1.254 877 1.640 3.467 2.663 3.682 Nợ xấu 2.091 1.860 3.210 5.201 3.497 5.004 Tỷ lệ nợ xấu 3.42% 2.7% 3.2% 4.61% 2.47% 3.29%
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2005-2010
Từ sau khi thực hiện phân loại nợ theo QĐ 493 của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của NH khoảng trên 3%. Nhìn vào cơ cấu nhĩm nợ qua các năm ta dễ dàng nhận thấy nhĩm nợ cĩ rủi ro cao nhất (nhĩm 5) luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nợ xấu của NH. Duy chỉ năm 2006, do dư nợ tín dụng tăng trưởng khơng nhiều
và do NH đã thu hồi được một số đáng kể nợ nhĩm 5 nên tình hình cĩ vẻ khả quan hơn, tỷ lệ nợ quá hạn giảm đáng kể, cịn 2,7%. Tuy nhiên, đến năm 2007, với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 45% thì nợ xấu cũng gia tăng tương ứng, nợ xấu 3.210 triệu đồng chiếm 3.2% và đỉnh điểm là năm 2008, nợ xấu tới 5.201 triệu đồng, tương đương 4.61%.
Từ quý 2/2010, NH đã áp dụng phương pháp phân loại nợ định tính, kết quả cho thấy nợ xấu tăng đáng kể cả về số dư và tỷ lệ, nợ xấu tăng thêm 1.500 triệu đồng và tỷ lệ nợ xấu gia tăng gần 1%. Đây là điều hiển nhiên vì phân loại nợ định tính phân loại dư nợ vào nhĩm nợ cĩ rủi ro cao kể cả những khoản chưa phát sinh.
Nguyên nhân:
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và sự tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ, chống lạm phát trong nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam – khách hàng của Ngân hàng – gặp những khĩ khăn rất khắc nghiệt trong thời gian từ đầu năm 2008. Điều này dẫn đến tình hình nợ xấu ( NPL ) của các ngân hàng trở thành vấn đề nĩng.
Trong bối cảnh chung như thế, NPL của NH cịn nĩng hơn do việc quản lý và xử lý NPL cịn chưa cĩ chính sách và tổ chức cần thiết và đủ mạnh. Vì vậy, NPL của NH bị ảnh hưởng cao hơn mức ảnh hưởng trực tiếp từ những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới và trong nước. Thực tế là NPL của NH tăng mạnh từ 3.28% tại thời điểm tháng 02/2008 lên đến 6.25% tại thời điểm tháng 09/2008, tức tăng từ 3.241 triệu đồng lên 6.171 triệu đồng, mức kỉ lục trong hoạt động của NH từ trước đến nay. Trong thời gian cả năm 2008 đến tháng 04/2009, NPL của NH luơn cao hơn mức cùng kì năm trước, đặt ra nhiệm vụ quản lý và xử lý NPL là rất cấp thiết..
quản lý và xử lý NPL. Do đĩ, phần nào đã dần kiểm sốt và ngăn chặn được đà tăng NPL. Tỷ lệ NPL cĩ xu hướng dịu bớt từ tháng 09/2008 đến nay. Đến tháng 07/2009, NPL đã thấp hơn cùng kỳ năm trước cả về số dư và tỷ lệ. Đến tháng 08/2009 tỷ lệ NPL cịn là 3.97%, tuy nhiên con số này vẫn cịn rất cao so với tỷ lệ NPL 3% do Đại hội cổ đơng đã đề ra.
Nợ xấu của NH cịn tồn đọng nhiều ở nhĩm cĩ khả năng mất vốn. Nguyên nhân là do kết quả thu hồi nợ nhĩm 5 cịn hạn chế (tỷ trọng nợ nhĩm 5 thu hồi được chỉ đạt khoảng 30% tổng NPL thu hồi), thêm nữa cơng tác xử lý dự phịng rủi ro tín dụng cịn chưa xử lý thích đáng nhằm giảm nợ xấu đưa ra ngoại bảng để tiếp tục thu địi. Trong năm 2009, số nợ xấu được xử lý bằng DPRR là rất ít (53 triệu đồng), số nợ DPRR thu hồi cịn hạn chế (111 triệu đồng), số dư nợ DPRR đến 31/08 là 3.305 triệu đồng.
Nợ xấu đáng chú ý ở một số ngành kinh tế: khai thác, nuơi trồng thủy hải sản; khai khống; sản xuất sợi, dệt; khai thác, chế biến gỗ; sản xuất, cán thép…
Ngồi những ngun nhân khách quan từ mơi trường kinh tế nĩi chung bên ngồi, thì NPL phát sinh cịn do ngun nhân từ phía Ngân hàng.
Thứ nhất, NH chưa thành lập bộ phận quản lý rủi ro tín dụng độc lập. Bộ phận này phải tách biệt khỏi quy trình phê duyệt cấp tín dụng để đảm bảo tính khách quan trong cơng tác tín dụng. Như đã đề cập ở phần trên, NH cĩ thành lập phịng quản lý rủi ro tín dụng trực thuộc Hội sở chính, nhưng chức năng chính của phịng này là tái thẩm định và phê duyệt mức giới hạn tín dụng đối với những khoản cấp tín dụng cĩ giá trị lớn. Chưa cĩ bộ phận chuyên trách nghiên cứu tổng thể về thị trường, mơi trường kinh doanh, ngành nghề nào tiềm ẩn nhiều rủi ro trong từng thời kỳ, đưa ra cảnh báo và chính sách mang tính định hướng nhằm tránh rủi ro khi cấp tín dụng.
hiệu rủi ro là cơng việc khơng chỉ của một bộ phận mà của tất cả các cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng. Theo quy trình, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro chủ yếu do phịng khách hàng thực hiện, bởi đây là bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng, thu thập các thơng tin, kiểm tra sử dụng vốn vay… nên cĩ khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi, trong khi theo quy trình phân loại nợ và trích lập dự phịng, nhiệm vụ chủ yếu lại do phịng quản lý nợ thực hiện trên cơ sở thơng tin định lượng từ hệ thống cĩ sự phối hợp cung cấp các thơng tin khác của phịng khách hàng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy sự phối hợp giữa các bộ phận vẫn cịn rất hạn chế, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (phát sinh nợ quá hạn, nợ cơ cấu, khách hàng kinh doanh thua lỗ…. ) Khả năng phịng ngừa và dự báo từ xa chưa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ, hệ thống thơng tin thị trường và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chưa tốt, cơng tác kiểm tra sử dụng vốn cịn hời hợt, chủ yếu dựa vào các báo cáo do khách hàng cung cấp.
Thứ ba, ngân hàng cịn thiếu thận trọng trong q trình thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng. Nhiều trường hợp xác định số tiền cấp tín dụng cao hơn nhu cầu vốn thực tế, khơng xác định được nhu cầu thực tế là bao nhiêu chỉ trình cấp tín dụng theo đề nghị của khách hàng và căn cứ vào giá trị tài sản đảm bảo, dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, Ngân hàng khĩ kiểm sốt.
Thứ tư, do hạn chế về năng lực của cán bộ Ngân hàng. Cán bộ khách hàng đa phần là các bạn cịn rất trẻ, tuổi đời dưới 30 tuổi, nên thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu hết về khách hàng cũng như thiếu kiến thức về kinh tế xã hội chung, chưa đủ bản lĩnh tự tin khi tiếp xúc với khách hàng, dẫn đến việc phân tích đánh giá khách hàng (tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường đầu
ra của sản phẩm, khả năng cân đối vốn …) chưa thật sự đúng với thực tế.
Thứ năm, cán bộ khách hàng cịn cĩ tâm lý coi nhẹ việc kiểm tra sau cho vay, việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay thực hiện khơng đúng với quy định, khơng xuống tận cơng ty để kiểm tra hàng hĩa mà chỉ căn cứ vào những chứng từ, hố đơn do khách hàng cung cấp, khơng biết được thật sự khoản tiền mà Ngân hàng giải ngân cĩ đúng thực tế là thanh tốn để mua ngun vật liệu đĩ hay khơng? Việc kiểm tra sử dụng vốn chỉ mang tính chất đối phĩ với thanh tra, kiểm tra. Vì thế khơng thể phát hiện sớm những rủi ro của khách hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời như bổ sung thêm tài sản đảm bảo hay giảm dần dư nợ Đĩ chỉ là một số nguyên nhân cơ bản từ phía bản thân Ngân hàng làm cho nợ xấu gia tăng. Nếu Ngân hàng khắc phục được những hạn chế trên thì tình hình nợ xấu sẽ giảm đáng kể.
Hiện nay, NH đã được NHNN cho phép và chính thức áp dụng phân loại nợ theo phương pháp định tính. Phân loại nợ định lượng như trước đây và phân loại nợ định tính là hai phương pháp rất khác nhau. Phân loại nợ định tính yêu cầu ngân hàng phải phân loại nhĩm nợ khác một ngay cả khi khoản nợ chưa bị quá hạn, do đĩ, sẽ cĩ sự thay đổi trong lớn cơ cấu nhĩm nợ và tỷ lệ nợ xấu khi áp dụng phương pháp này. Tuy nhiên, kết quả phân loại nợ của NH quý 2/2010 rất khả quan. Tỷ lệ nợ xấu 3.32%, cĩ tăng so với năm 2009 nhưng khơng nhiều, vẫn cịn nằm trong tầm kiểm sốt của NH, và đặc biệt nợ nhĩm 5 khơng cao hơn các năm 2008,2009, chỉ cĩ nợ nhĩm 3 gia tăng gấp 3-4 lần các năm trước, khơng gây nhiều áp lực trong việc gia tăng chi phí trích lập dự phịng rủi ro cho NH.
Nhìn chung kết quả phân loại nợ này đã cho thấy sự thành cơng của NH trong việc xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thể hiện sự quyết tâm của Ban lãnh đạo NH nĩi riêng và tập thể NH nĩi chung trong việc tự hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng hoạt động. NH thực hiện chính sách phân
loại nợ mới xuất phát từ 3 nhu cầu: một là nhu cầu nâng cao chất lượng quản trị nội bộ của bản thân NH; hai là do địi hỏi của các tổ chức, đối tác, nhất là các tổ chức quốc tế; ba là do yêu cầu của NHNN.
Thành cơng ngày hơm nay là kết quả của quá trình nghiên cứu và làm việc nghiêm túc của NH, vì chính sách phân loại nợ mới này đi kèm với việc xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Đây là cơng cụ quản trị tín dụng tiên tiến, đã thơng dụng ở các ngân hàng quốc tế và khu vực. NH đã nhìn nhận được điều này từ rất sớm và đã triển khai thực hiện từ năm 2003. Thời gian từ đĩ đến nay là bước trải nghiệm cần thiết, và cĩ điều kiện đúc kết kinh nghiệm để chuyển sang giai đoạn áp dụng sâu rộng hơn. Do đĩ, việc áp dụng chính sách phân loại nợ mới là bước đi tiếp theo trong định hướng chính sách của NH.
Hiện nay, ở Việt Nam chỉ mới cĩ 3 ngân hàng là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam và ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã áp dụng phương pháp định tính để thực hiện phân loại nợ. Trong đĩ, BIDV là ngân hàng tiên phong, thực hiện phân loại nợ theo điều 7 từ năm 2005. Kết quả bước đầu cho thấy, Phân loại nợ theo điều 7 làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng “chĩng mặt”, từ 12,4% nếu phân loại theo điều 6 lên 31% nếu phân loại theo điều 7, tăng từ 2-3 lần. Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm đáng kể từ năm 2006 ( 9.6%) đến nay.
Bảng nhĩm nợ tại BIDV giai đoạn từ 2006 đến quý 1/2010
Đvt: triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Quý 1/2010 Tổng dư nợ 90.581 119.559 151.972 200.857 209.682 Nhĩm 1 49.138 86.798 116.337 164.468 168.575 Nhĩm 2 32.753 28.005 31.452 31.205 34.366
Nhĩm 3 6.231 3.427 2.833 3.360 3.722
Nhĩm 4 333 212 413 805 893
Nhĩm 5 2.125 1.118 937 1.016 2.123
Nợ xấu 8.689 4.757 4.183 5.181 6.738
Tỷ lệ nợ xấu 9.6% 3.98% 2.75% 2.57% 3.21%
Nguồn: báo cáo thường niên của NH Đầu tư và phát triển VN từ 2006 đến quý 1/2010
Trên đây là kết quả phân loại nợ theo phương pháp định tính của BIDV từ năm 2006 đến nay. Nếu so sánh các số liệu này giữa NH và BIDV ta sẽ thấy rằng mặc dù BIDV thực hiện theo điều 7, trong khi NH phân loại nợ theo điều 6, nhưng tỷ lệ nợ xấu của BIDV khơng cao hơn NH, thậm chí cĩ lúc cịn thấp hơn NH, điển hình là năm 2008 nợ xấu của NH 4.61%, trong khi ở BIDV chỉ cĩ 2.75%. Và đặc biệt là cơ cấu nhĩm nợ của BIDV cũng ít rủi ro hơn ngân hàng chúng ta, nợ chủ yếu nằm ở nhĩm 1,2 và 3, cịn NH thì nợ nhĩm 5 cao gấp 3-4 lần nợ nhĩm 3 và 4. Điều này ẩn chứa nhiều khả năng mất vốn cho NH.
Số liệu này phản ánh chất lượng tín dụng của BIDV ngày càng được nâng cao, thể hiện sự quyết tâm cũng như trình độ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực phân loại nợ vay, bởi vì muốn phân loại nợ định tính, thì phải cĩ cơng nghệ tốt, nhân lực trình độ cao (BIDV đã đầu tư khá lớn để xây dựng phần mềm với hơn 28.000 dữ liệu).
Tuy nhiên phương pháp phân lọai nợ định tính sẽ cho ra những kết quả khơng thống nhất giữa các ngân hàng, bởi vì mỗi ngân hàng sẽ cĩ cách xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (HTXHTDNB) khác nhau dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản theo Quy định của NHNN. Vì thế ngân hàng cĩ thể điều chỉnh kết quả phân lọai nợ theo ý muốn của mình bằng cách thay đổi mức điểm chuẩn ở các chỉ tiêu, hoặc thay đổi trọng số của các chỉ tiêu. Trọng số là mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đánh giá xét trên giác độ tác động đến rủi ro tín dụng. Kết quả phân lọai nợ của BIDV đã cho chúng ta thấy rõ điều này. Năm đầu tiên
BIDV thực hiện phân lọai nợ định tính, tỷ lệ nợ xấu nhảy vọt từ 12,4% lên 31% nhưng chỉ một năm sau thì tỷ lệ này giảm chỉ cịn 9.6%, sự tăng giảm nhanh chĩng như thế này chắc chắn là do cĩ sự điều chỉnh HTXHTDNB, bởi vì muốn giảm tỷ lệ nợ xấu thì ngân hàng phải cơ cấu lại danh mục tín dụng, ngừng cho vay các khách hàng cĩ kết quả xếp hạng thấp làm ảnh hưởng đến phân lọai nhĩm nợ, đồng thời phải tích cực tìm kiếm khách hàng cĩ năng lực tốt để vừa đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng vừa cĩ nhiều khách hàng cĩ tiềm lực tài chính tốt. Để thực hiện điều này cần cĩ thời gian. Qua đĩ, ta thấy thực hiện phân lọai nợ định tính cũng bộc lộ hạn chế, nĩ khơng phản ánh trung thực chất lượng tín dụng vì kết quả sẽ phụ thuộc ý muốn chủ quan của ngân hàng trong từng thời điểm cụ thể.
NH với lợi thế là ngân hàng đi sau để cĩ thời gian thử nghiệm HTXHTDNB và chuẩn bị cơ sở vật chất, nên khi NH chính thức áp dụng phân loại nợ định tính đã đạt được kết quả tốt, tỷ lệ nợ xấu khơng gia tăng đột biến như BIDV ở giai đoạn đầu thực hiện, và kết quả này cũng phản ánh được chất lượng tín dụng của ngân hàng do NH đã sử dụng HTXHTDNB này để tham gia vào quá trình phê duyệt cấp tín dụng trong thời gian dài. Cách phân loại nợ mới này giúp ngân hàng cơ cấu được danh mục tín dụng, trong tương lai chắc chắn nợ xấu của NH sẽ giảm, rủi ro tín dụng được kiểm sốt.
Hơn nữa, thơng tư 13/2010/TT-NHNN yêu cầu các TCTD trong đĩ cĩ NH phải tăng cường năng lực tài chính, nâng cao trình độ quản trị ngân hàng.