- Phối hợp giữa các bộ ngành cĩ liên quan: Để ngày càng tiếp cận thơng lệ
cũng như việc thu hồi nợ sau khi xử lý bằng dự phịng rủi ro, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, các bộ ngành như NHNN, Bộ tài chính, Bộ tài ngun mơi trường…. Xây dựng một cơ chế giám sát phối hợp từ nhiều phía đối với các ngân hàng thương mại. Khi cĩ sự phối hợp đồng bộ, thơng tin được tiếp cận nhanh hơn và những rủi ro cĩ thể xảy ra cũng dễ dàng được nhận biết. Đồng thời giúp các ngân hàng thương mại giảm thiểu được thời gian xử lý rủi ro tín dụng.
- Phối hợp giữa các ngân hàng thương mại: cần tăng cường hơn nữa sự hợp tác
giữa các NHTM, vì vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng là điều khơng tránh khỏi, các Ngân hàng cần hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tại nhiều Ngân hàng. Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, cĩ giới hạn tối đa của nĩ. Nếu do sự thiếu trao đổi thơng tin, dẫn đến việc nhiều Ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ khơng chừa một Ngân hàng nào. Vì thế càng khẳng định hơn nữa vai trị rất quan trọng của CIC trong việc cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác để Ngân hàng cĩ cơ sở đưa ra quyết định cho vay hợp lý.
Kết luận chương 3
Từ những phân tích về cơ sở lý luận và thực trạng cơng tác phân loại nợ ở chương 1 và chương 2, chương 3 đã đề cập đến những định hướng của NHNN cũng như VCB về cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Từ đĩ, đưa ra một số đề xuất, kiến nghị đối với NHNN và VCB để hồn thiện cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD được chính xác và hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Đề tài “Hồn thiện cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín
dụng tại NHTMCP Sài Gịn Thương Tín” đã tập trung giải quyết một số nội
dung sau:
Chương 1: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về phân loại nợ và trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Chương 2: Trình bày thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi
ro tín dụng tại Sacombank. Đánh giá những thành cơng và hạn chế trong quá trình thực hiện, đồng thời nêu một số kinh nghiệm xử lý nợ xấu.
Chương 3: Trên cơ sở định hướng quản trị rủi ro tín dụng mà cụ thể là định
hướng về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro của NHNN và Sacombank, luận văn đã đưa ra các giải pháp để cơng tác phân loại nợ được chính xác, đầy đủ hơn.
Với những giải pháp mà luận văn đưa ra, cĩ những kiến nghị đối với NHNN thì cần phải cĩ thời gian để thực hiện. Cịn những giải pháp đưa ra đối với NH thì cĩ thể áp dụng được ngay trên thực tế, gĩp phần hạn chế được rủi ro và đảm bảo cĩ được nguồn dự phịng để bù đắp khi cĩ rủi ro xảy ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Huy Hồng, “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản thống kê.
2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS Trần Huy Hồng, TS. Trầm Xuân Hương, “Tiền tệ – Ngân hàng”, Nhà xuất bản TP.HCM
3. GS.TS. Lê văn Tư, “Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại”, nhà xuất bản Hà Nội năm 2005.
4. Khúc Quang Huy ( 2006), “Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn”, bản dịch,Nhà xuất bản văn hĩa thơng tin
5. Đỗ Thị Thúy Hương ( 2009 ), “Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
6. Tưởng Thiều Nga ( 2009), “Giải pháp quản trị cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
7. Tài liệu nội bộ của Sacombank
8. Báo cáo thường niên của Sacombank từ năm 2004 đến 2010 9.Tạp chí Ngân hàng
10.Nguyễn Hồi ( 2008 ), “Vì sao các Ngân hàng né tránh phân loại nợ?” theo VN Economy Một số trang web www.vneconomy.com.vn www.sbv.gov.com.vn www.bidv.com.vn www.mof.gov.vn
Phụ lục
DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP QUI CỦA NHNN VN HƯỚNG DẪN VIỆC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG
SỐ VĂN BẢN NGÀY THÁNG CƠ QUAN BAN HÀNH
NỘI DUNG VĂN BẢN
493/2005/QĐ-NHNN 22/04/2005 Thống đốc NHNN VN
Quyết định về việc quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD NHNN ban hành Tháng 09/2005 Ban biên soạn NHNN
Tài liệu hỏi đáp về Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN 18/2007/QĐ-NHNN 25/04/2007 Thống đốc NHNN VN
Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàngban hành kèm theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ
PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........ 1
1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ............................. 1
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại ................................................... 1
1.1.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ....................... 2
1.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng: ................................................. 3
1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan ................................................................ 3
1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................... 4
1.1.4 Aûnh hưởng của rủi ro tín dụng .............................................................. 5
1.1.4.1 Aûnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ................... 5
1.1.4.2 Aûnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế ................................................ 6
1.1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng ......................................................................... 7
1.1.6 Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng .......................................................... 8
1.1.6.1 Quản lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế ................................. 8
1.1.6.2 Quy định về hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ ....... 10
1.1.6.3 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn ......................................... 11
1.1.6.4 Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng ........................... 12
1.2 Tổng quan về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ..................................................................... 12
1.2.1 Mục tiêu của phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ........ 13
1.2.2 Văn bản pháp lý về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ....................................................................................................................... 13
1.2.3 Quy tắc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ................. 14
1.2.3.2 Quy tắc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ..................................... 21
1.2.4 Biện pháp thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ....................................................................................................................... 24
1.2.4.1 Thực hiện phân loại nợ theo Điều 6 .............................................. 24
1.2.4.2 Thực hiện phân loại nợ theo Điều 7 .............................................. 25
1.3 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại một số chi nhánh ngân hàng nước ngồi họat động ở Việt Nam .................................................. 26
Kết luận chương 1 .................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK .......................................... 30
2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Sacombank 2005 – 2010 ........... 30
2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank .................................. 30
2.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Sacombank ...................................... 32
2.2 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Sacombank ........................................................................................................ 36
2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank ................................................ 36
2.2.2 Quy trình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tại Sacombank .... 39
2.2.2.1 Quy trình phân loại nợ theo Điều 6 ............................................... 40
2.2.2.2 Quy trình phân loại nợ theo Điều 7 ............................................... 42
2.2.3 Thực trạng kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ....................................................................................................................... 47
2.2.3.1 Tình hình phân loại nợ ................................................................... 47
2.2.3.2 Tình hình trích lập dự phịng tại Sacombank ................................. 54
2.2.3.3 Đánh giá cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro của NH .............................................................................................................. 56
2.2.3.4 Cơng tác quản lý và xử lý nợ cĩ vấn đề ........................................ 59
2.3 Hạn chế của QĐ 493 và QĐ sửa đổi 18 về phân loại nợ và trích lập dự
phịng ................................................................................................................ 63
2.3.1 Tỷ lệ trích lập dự phịng ....................................................................... 63
2.3.2 Tài sản đảm bảo ................................................................................... 63
2.3.3 Thời gian thử thách............................................................................... 64
2.3.4 Thời gian áp dụng Điều 7..................................................................... 65
2.3.5 Trích lập dự phịng chung đối với các khoản bảo lãnh và chấp nhận thanh tốn cĩ ký quỹ .................................................................................... 66
Kết luận chương 2 .................................................................................. 68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ............. 69
3.1 Định hướng của NHNN VN về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .................................................................................................................. 69
3.2 Định hướng hồn thiện cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Sacombank .................................................................................... 70
3.2.1 Định hướng chiến lược phát triển của Sacombank đến năm 2015 ...... 71
3.2.2 Định hướng hồn thiện cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Sacombank ............................................................................. 71
3.3 Giải pháp đối với Sacombank .................................................................... 72
3.3.1 Thành lập bộ phận quản trị rủi ro tín dụng ......................................... 72
3.3.2 Xây dựng hệ thống văn bản pháp lý và quy trình nghiệp vụ ............. 74
3.3.3 Chú trọng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ................................ 75
3.3.4 Ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ..................................... 76
3.3.5 Ứng dụng cơng nghệ ngân hàng trong cơng tác phân loại nợ ............. 80
3.3.6 Tăng cường sự phối hợp và trao đổi thơng tin giữa các bộ phận cĩ liên quan ............................................................................................................... 81
3.3.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra và kiểm sốt của bộ phận kiểm tra nội
bộ ................................................................................................................... 82
3.3.8 Soạn thảo cẩm nang về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ............................................................................................................... 83
3.4 Giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước .................................................... 83
3.4.1 Ban hành hệ thống văn bản pháp luật phù hợp ................................... 83
3.4.2 Xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin ......................................... 84
3.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực ....................................................................... 86
3.5 Các giải pháp phối hợp khác ...................................................................... 86
Kết luận chương 3 .................................................................................. 87
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 89