Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh vũng tàu (Trang 45 - 46)

Dư nợ theo TPKT qua các năm

7 9 10 250 217 267 517 712 711 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Năm 2009 năm 2010 6 tháng 2011 Năm T ỷ đ ồ n g -Dư nợ DNNN -Dư nợ DNNQD -Dư nợ cá thể,HGĐ

6 tháng năm 2011, dư nợ cho vay DNNN là: 10 tỷ đồng, tăng 1tỷ đồng so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 1,01% trong tổng dư nợ; dư nợ cho vay DNNQD đạt: 267 tỷ đồng tăng 50 tỷ đồng so với năm 2010, chiếm 27.02% tổng dư nợ; dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình là: 711 tỷ đồng giảm 1 tỷ đồng so với năm 2010, chiếm 71.97% tổng dư nợ. Ta có thể thấy, dư nợ của DNNN chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ. Nguyên nhân, là do trong năm 2009 các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa rất nhiều và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Vay tiêu dùng cũng không tăng trưởng mạnh. Điều này có thể lí giải là do tâm lý của dân cư trong giai đoạn khủng hoảng muốn thắt chặt chi tiêu cho các nhu cầu cá nhân của mình, nên sức mua trong dân cư khơng tăng. Nhìn chung, dư nợ tín dụng vẫn tăng trưởng, nhưng khơng bằng tốc độ tăng trưởng huy động vốn, lý giải về điều này là do năm 2009 là năm chứng kiến nhiều sự biến động của nền kinh tế, sau giai đoạn kìm chế lạm phát vào những tháng đầu năm 2009, đến cuối năm 2009 kinh tế đất nước có dấu hiệu rơi vào giảm phát, hàng nghìn

doanh nghiệp đối mặt với khó khăn. Trước tình hình đó, chính phủ đã cơng bố gói kích cầu 1 tỷ USD sẽ dùng hỗ trợ 4% lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm cho nguồn vốn khả dụng của hệ thống tăng mạnh. Đồng thời, ngày 21/10 quyết định giảm lãi suất của NHNN chính thức có hiệu lực. NHNo&PTNT liên tục giảm lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh vũng tàu (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)