Nghị định thư này Đến năm 2007 đó loại trừ được 97% lượng sản xuất và sử

Một phần của tài liệu Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng (Trang 122)

loại trừ được 97% lượng sản xuất và sử dụng cỏc chất chớnh làm suy giảm tầng ozone (CFC, Halon, CTC), từ 1,5 tỷ tấn năm 1989 xuống cũn 52 triệu tấn vào năm 2007 và cỏc chất này sẽ được loại

trừ hoàn toàn vào cuối năm 2009.

Mục tiờu chớnh thời gian tới là bảo đảm loại trừ hoàn toàn cỏc chất chớnh làm suy giảm tầng ozone vào năm 2010; Xỳc tiến loại trừ sản xuất và sử dụng cỏc chất làm suy giảm tầng ozone cũn lại (HCFC và Methyl bromide) để đến năm 2040 khụng cũn sản xuất và sử dụng cỏc chất này trờn toàn thế giới.

Lợi ớch mang lại, theo đỏnh giỏ khoa học là: Trỏnh được hàng chục triệu ca ung thư da, tiết kiệm được khoảng 4.200 tỉ USD chi phớ cho chăm súc sức khoẻ từ năm 1990 đến năm 2065; Giảm được phỏt thải 25 tỉ tấn CO2 tương đương do cỏc chất làm suy giảm tầng ozone cũng là cỏc khớ nhà kớnh cú tiềm năng làm núng lờn toàn cầu cao gấp hàng nghỡn lần CO2.

Ai gõy ụ nhiễm nhiều, người đú phải chi tiền khắc phục hậu quả, đõy là nguyờn tắc thành lập Quỹ đa phương về ozone. Hỗ trợ tài chớnh và cụng nghệ do cỏc nước phỏt triển đúng gúp thụng qua Quỹ phỏt triển này, trong 20 năm qua đó chi 2,475 tỉ USD cho cỏc nước đang phỏt triển để thực hiện cỏc cam kết quốc gia trong khuụn khổ Nghị định thư.

Việt Nam hiện đang nhận một dự ỏn hỗ trợ từ Ngõn hàng Thế giới mang tờn “Việt Nam loại trừ hoàn toàn cỏc chất tiờu thụ CFC và Halon” và được triển khai từ năm 2006. Đến nay, VN đó nhận được 6,3 triệu USD hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ và hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, hệ thống cửa hàng dịch vụ sửa chữa tủ lạnh, điều hũa khụng khớ ụtụ trờn toàn quốc, hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực liờn quan.

Lượng tiờu thụ cỏc chất chớnh làm suy giảm tầng ozone của Việt Nam là 500 tấn. Đến năm 2007 dự kiến chỉ cũn sử dụng 75 tấn. Theo lộ trỡnh, đến năm 2009, Việt Nam sẽ chỉ cũn khoảng 10 tấn CFC và đến 2010 Chớnh phủ cam kết sẽ loại trừ hoàn toàn CFC và Halon. Với những chất khỏc CFC sẽ thực hiện trong cỏc dự ỏn khỏc với những hạn mốc khỏc nhau theo đỳng quy định của Nghị định thư Montreal.

Việt Nam hiện là một trong những nước trong khu vực được đỏnh giỏ là thực hiện tốt và hiệu quả Cụng ước Vienne và Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng ozone.

Đối với người tiờu dựng Việt Nam, đó cú khuyến cỏo rằng theo dự ỏn mà Việt Nam đang thực hiện thỡ đến năm 2009 chỳng ta sẽ loại trừ hoàn toàn chất gõy suy giảm tầng ozone như CFC, Halon. Nếu cố sử dụng cỏc thiết bị làm lạnh cú chất này, thỡ đến 2010 sẽ khụng cú để thay thế. Người tiờu dựng nờn sử dụng cỏc thiết bị điện như tủ lạnh, điều hũa khụng cú sử dụng cỏc chất gõy ảnh hưởng đến tầng ozone, mà trờn nhón mỏc cú ghi “Non CFC”.

Cỏc cửa hàng sửa chữa, cỏc doanh nghiệp khụng phõn biệt quy mụ, sở hữu, cú thể nhận được hỗ trợ từ Dự ỏn trong việc thu hồi cỏc chất thải gõy ảnh hưởng đến ozone. Cỏc cửa hàng sửa chữa điều hũa khụng khớ, đặc biệt điều hũa ụtụ, để nhận được sự trợ giỳp của dự ỏn là bộ đồ nghề sửa chữa và mỏy dũ gas trị giỏ 900 USD thỡ cỏc đơn vị cú nhu cầu cần phải cú đăng ký kinh doanh về sửa chữa điện lạnh, cú biển hiệu, cú số điện thoại, địa chỉ cụ thể. Ngoài ra cỏc cửa hàng này phải cú cỏc cụng nhõn đó được tham gia cỏc lớp tập huấn về sử dụng cỏc thiết bị mới do dự ỏn đào tạo. Khi đú cỏc chủ cửa hàng, doanh nghiệp chỉ cần mang đơn đến nộp tại Văn phũng quốc gia về ozone để xem xột.

Với khớ thải do cỏc ụ tụ cũ nhập về thỡ việc xử lý cũng sẽ được tiến hành. Cú vấn đề khú khăn đú là phải xỏc định loại ụ tụ cũ nhập về sử dụng loại dung mụi chất lạnh nào. Hiện nay đối với cỏc xe sử dụng loại dung mụi chất lạnh R12 thỡ đến năm 2009 sẽ khụng cũn để thay thế. Hiện

Nhà nước đó cú thụng tư cấm nhập khẩu cỏc thiết bị lạnh sử dụng CFC.

Phương Dung

Số lượt đọc: 108 - Cập nhật lần cuối: 16/09/2007 08:54:23 PM

Về trang trước Bản in Gửi email

Cẩn thận khi mua tủ lạnh dựng gas CFC-12!

18:35' 30/09/2005 (GMT+7)

(VietNamNet) - CFC-12 là chất được sử dụng trong lĩnh vực làm lạnh, điều hũa khụng khớ… đến năm 2010 chấm dứt sử dụng vỡ là chất phỏ hủy tầng ụzụn.

CFC (chlorofluorocarbon) v cỏc hà ợp chất khỏc cú chứa brom, chủ yếu l cỏc chà ất halon v methylà

bromide (CH3Br) l thà ủ phạm tấn cụng v phỏ hà ủy ụzụn trong tầng bỡnh lưu. CFC được sử dụng trong cỏc lĩnh vực như l m là ạnh, điều hũa khụng khớ (trong

đú nhiều nhất l sà ử dụng cho tủ lạnh v mỏy à điều hũa khụng khớ ụtụ), sản xuất xốp, húa mỹ phẩm, tẩy rửa vật liệu v cỏc thià ết bị điện tử. Halon l chà ất dập chỏy được sử dụng trong lĩnh vực h ng khụng, khaià

thỏc dầu khớ v quà ốc phũng.

Theo quy định của nghị định thư Montreal mà Việt Nam tham gia vào năm 1994, đến năm 2010 cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam phải chấm dứt hoàn toàn sản xuất và sử dụng cỏc chất CFC và halon. Như vậy, đến thời điểm đú, tủ lạnh, mỏy điều hũa ụtụ sử dụng CFC sẽ khụng cũn được sản xuất, nhập khẩu. Theo khuyến cỏo của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, tuổi thọ của

tủ lạnh cú khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm. Như vậy, nếu hụm nay mua tủ lạnh dựng CFC-12 thỡ sau 2010 sẽ khụng cũn loại gas lạnh này để tỏi nạp.

ễng Lương Đức Khoa, chuyờn viờn chớnh vụ hợp tỏc quốc tế Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, cho biết hiện nay trờn thị trường nội địa vẫn cũn nhiều tủ lạnh, tủ trữ đụng dựng gas CFC-12 nhập khẩu nguyờn chiếc từ Trung Quốc hoặc được sản xuất tại một số cụng ty trong nước. Loại tủ lạnh này hiện khụng xuất khẩu đi nước ngoài được nữa.

Hiện tại, cỏc nước đang dần chuyển sang sản xuất thiết bị sử dụng gas lạnh R134a, chất khụng gõy ảnh hưởng đến tầng ụzụn. Người tiờu dựng tốt nhất nờn mua cỏc loại tủ lạnh CFC FREE, NON-CFC, OZONE FRIENDLY, khụng bị động sau năm 2010, vỡ dựng R134a.

Theo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, đến nay đó cú 188 nước trờn thế giới tham gia nghị định thư Montreal, với hơn 90% lượng tiờu thụ CFC và halon trờn toàn cầu được loại trừ. Việt Nam là một nước cú lượng tiờu thụ chất gõy ảnh hưởng tầng ụzụn thấp, dưới 0,004kg/đầu người/năm, nờn được hưởng ưu đói về hạn định loại trừ và được nhận hỗ trợ khụng hoàn lại về tài chớnh và cụng nghệ từ Quỹ đa phương về ụzụn. Việt Nam đó nhận được 4 triệu USD hỗ trợ tài chớnh từ Quỹ đa phương về ụzụn và loại trừ được trờn 250 tấn CFC.

Chọn mua tủ lạnh tại siờu thị điện mỏy Nguyễn Kim, TP.HCM. Ảnh: Đ.V

Để hỗ trợ cho việc chuyển đổi sang sử dụng thiết bị khụng dựng gas lạnh CFC, trong thời gian tới cỏc cơ sở hoạt động trong lĩnh vực này được cung cấp miễn phớ cỏc bộ đồ nghề bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị lạnh, trị giỏ 800 đến 1.000 USD/ 1 bộ. Ước tớnh tổng chi phớ trang bị này khoảng 650.000 USD.

Đặng Vỹ

Gửi

Từ 2005 sẽ cấp miễn phớ bộ nạp gas tủ lạnh

Tiến tới ngừng sử dụng CFC - một nhúm chất chớnh làm thủng tầng ozone, tấm lỏ chắn bảo vệ sự sống - từ năm 2005, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường sẽ cấp khụng bộ dụng cụ nạp gas an toàn cho cỏc cửa hàng sửa chữa điện lạnh cú dựng CFC, nhằm trỏnh phỏt thải loại khớ này.

Mụi chất lạnh CFC, được sử dụng như tỏc nhõn làm lạnh trong cỏc tủ lạnh, là một trong ba nhúm chất nhõn tạo chủ yếu gõy suy thoỏi tầng ozone. Hai nhúm cũn lại là halon, HCFC, và một số chất khỏc... Chỳng khỏ bền, khụng độc hại và cú nhiều tớnh năng ưu việt nờn được dựng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như làm lạnh, điều hoà khụng khớ, sản xuất xốp, phũng chỏy chữa chỏy...

Trước tỡnh trạng nguy cấp của tầng ozone, từ năm 1987, cỏc quốc gia trờn thế giới đó cho ra đời Nghị định thư Montreal, với mục tiờu loại trừ dần, tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng cỏc chất này, thay bằng cỏc chất ớt tỏc động hơn. Theo đú, cỏc nước đang phỏt triển (như Việt Nam) sẽ chỉ được sử dụng CFC đến năm 2010 và cỏc chất HCFC đến 2040. Việt Nam tham gia Nghị định thư từ năm 1994. Đến nay, sau 10 năm thực hiện đó cắt giảm được trờn 230 tấn trong tổng số 500 tấn CFC tiờu thụ ở trong nước, chủ yếu do chuyển sang cụng nghệ sản xuất khụng sử dụng CFC trong cỏc xớ nghiệp hoỏ mỹ phẩm, nhà mỏy làm lạnh, cỏc nhà mỏy dệt, cơ sở khử trựng... Tuy nhiờn, vẫn cũn một số lượng lớn cỏc cửa hàng điện lạnh bỏn hoặc sửa chữa cỏc sản phẩm thế hệ cũ cú chứa loại gas lạnh này như tủ lạnh, mỏy làm đỏ, tủ trữ đụng hải sản... Những nhõn viờn kỹ thuật ở đõy do thiếu hiểu biết, nờn đụi khi nạp cả CFC cho cỏc tủ lạnh loại mới khụng sử dụng CFC. Việc này vừa làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh do khụng tương thớch, vừa tạo khớ gõy hại cho tầng ozone.

Nhằm hỗ trợ cỏc cửa hàng loại bỏ những chất khớ trờn, trong 1-2 năm tới, Bộ Tài Nguyờn và Mụi trường sẽ cấp miễn phớ bộ dụng cụ nạp gas lạnh an toàn cho tầng ozone và đào tạo miễn phớ tay nghề cho nhõn viờn kỹ thuật, với yờu cầu là cỏc cửa hàng phải cam kết khụng được nạp CFC vào cỏc thiết bị làm lạnh kiểu mới.

Cũng theo cỏc chuyờn gia của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, hiện tại ở nước ta chỉ cũn duy nhất Cụng ty Hanel Sài Đồng sản xuất loại tủ lạnh cú CFC. Người tiờu dựng nếu mua loại tủ lạnh này, hoặc cỏc loại tủ lạnh Trung Quốc tương tự, thỡ đến năm 2010 sẽ khụng cũn CFC để nạp mới, phải vứt bỏ tủ lạnh, gõy lóng phớ. Để bảo vệ quyền lợi người dựng, cỏc chuyờn gia khuyến cỏo nờn chọn mua những loại tủ lạnh cú gắn mỏc CFC Free, Non CFC hay ozone friendly, là cỏc loại thõn thiện với mụi trường.

(Nguồn: CNTM)

Bảo vệ tầng ozone: Khụng nờn mua cỏc thiết bị sử dụng gas R-12

(Sài gũn giải phúng, 21/9/2005)

Bộ Tài nguyờn - Mụi trường vừa đưa ra khuyến cỏo: khụng nờn mua tủ lạnh sử dụng gas lạnh R-12 với lý do chất này làm suy giảm tầng ozone.

Theo ụng Lương Đức Khoa, điều phối viờn về ozone thuộc vụ Hợp tỏc quốc tế Bộ Tài nguyờn - Mụi trường, tuổi thọ trung bỡnh của một chiếc tủ lạnh từ 10 - 15 năm. Với khả năng chi tiờu của người Việt Nam thỡ người Việt Nam sẽ giữ gỡn và sử dụng một chiếc tủ lạnh đến 20 năm thậm chớ 25 năm.

Trong khi đú, theo Nghị định thư Montreal về cỏc chất làm suy giảm tầng ozone mà Việt Nam tham gia thỡ đến năm 2010 Việt Nam sẽ phải chấm

dứt nhập khẩu gas R-12. Đến lỳc đú, nếu tủ lạnh của bạn hết gas và bạn cần nạp gas thỡ sẽ khụng cú loại gas R-12 hoặc cú thỡ giỏ cũng rất cao.

Một phần của tài liệu Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(229 trang)
w