Giám sát thi công và nghiệm thu

Một phần của tài liệu Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng (Trang 67)

và nghiệm thu Công tác lắp đặt thiết bị chống sét TCXD 46-1984 TCXDVN 46-2007 Sét ở Việt Nam :

Thiết bị nghiờn cứu dụng sột - Kỹ thuật định vị phúng điện sột - Mạng trạm đếm sột ở Việt nam

Trong những năm gần đõy do kỹ thuật điện tử tiờn tiến, cỏc

phương phỏp và mỏy múc định vị sột được hoàn thiện một cỏch đỏng kể. ở cỏc nước

tiờn tiến như Mỹ, Phỏp, Nhật, người ta sử dụng cỏc hệ thống định vị phúng điện như NLDN, SAFIR cú thể xỏc định vị trớ phúng điện chớnh xỏc trong bỏn kớnh vài trăm một.

Việc sử dụng mạng lưới mỏy đếm sột dưới đất để xỏc định mật độ sột trờn toàn lónh thổ đũi hỏi phải cú một số lượng lớn thiết bị đắt tiền đặt tại cỏc địa điểm thuận lợi và chỉ cú một số nước tiờn tiến mới cú điều kiện làm việc này. Vớ dụ hệ thống định vị phúng điện quốc gia của Mỹ NLDN (National Lightning Detection Network) với 130 trạm với bộ cảm biến IMPACT (Improved Accuracy through Combined Tecnology) với chi phớ cho mỗi trạm trờn 100 ngàn USD. Bộ cảm biến IMPACT sử dụng anten từ, anten điện cảm ứng với tần số thấp của tia sột. Sử dụng kỹ thuật định vị từ MDF (Magnetic Direction Finding) và thời gian tới TOA (Time Of Arrival). Tớn hiệu thu được được biểu diễn theo thời gian của biến đổi trường do dũng sột gõy nờn. Với cụng cụ phõn tớch dạng súng tỡm điểm thời gian mà dũng đạt cực đại, cú thể tớnh chớnh xỏc gúc tới của tia sột.

NLDN cú 130 bộ cảm biến bao trựm lónh thổ nước Mỹ. Tớn hiệu được truyền theo vệ tinh từ cỏc bộ cảm biến đến bộ xử lý trung tõm. ở bộ xử lý trung tõm tổng hợp cỏc số liệu và xỏc định vị trớ phúng điện chỉ sau 20-30 giõy. kết quả cho thấy hệ thống cú thể định vị chớnh xỏc phúng điện tới 500 m hay tốt hơn. Ngoài thụng tin về vị trớ cũn cú cỏc thụng số sột khỏc như: biờn độ, cực... Thụng tin này được truyền khắp cả nước để sử dụng.

Số liệu phúng điện qua vệ tinh

Một hướng hiệu quả trong việc nghiờn cứu dụng sột được phỏt triển mạnh trong những năm gần đõy là ỏp dụng chụp ảnh phúng điện sột qua vệ tinh. Cơ quan Quản lý Hàng khụng và Khụng gian Quốc gia Mỹ NASA (National Aeronautics and Space Administration) dự định sẽ phúng tiếp hai vệ tinh trờn đú cú đặt thiết bị nghiờn cứu sột năm 2003. Tổ chức nghiờn cứu sột của NASA này đó cung cấp số liệu phúng điện qua vệ tinh TRMM trờn lónh thổ Việt nam mà Phũng Vật lý khớ quyển đang xử lý.

Việc sử dụng ảnh chụp phúng điện qua vệ tinh cú thể cho ta một bức tranh toàn cục trờn lónh thổ, lónh hải Việt nam và cả nhưng nơi mà mặt đất rất khú thực hiện. Trong điều kiện kinh phớ hạn hẹp như nước ta thỡ việc sử dụng ảnh chụp phúng điện của vệ tinh như tài liệu tham khảo để xỏc định mật độ sột sẽ gúp phần tớch cực trong việc phũng chống sột tại Việt nam. Từ ảnh vệ tinh lựa chọn cỏc địa điểm thớch hợp đặt cỏc thiết bị đo sột (phúng điện mõy - đất) trờn mặt đất, tiến hành đo đồng thời với cỏc ảnh vệ tinh (bao gồm cả phúng điện trong mõy, giữa cỏc đỏm mõy và mõy - đất). So sỏnh hai số liệu này xỏc định tỷ số giữa phúng điện mõy - đất với tổng số phúng điện. Tỡm ra cỏc quy luật của tỷ số này tại cỏc điểm núi trờn. Dựng vệ tinh, lợi dụng nú để nghiờn cứu sột là một việc cần làm và cú lợi ớch kinh tế cao. Đõy là vấn đề mới từ trước đến nay tại Việt nam chưa tiến hành. Cỏc số liệu qua ảnh vệ tinh (kết hợp với cỏc số liệu đo bằng những phương phỏp khỏc) sẽ nõng cao cơ sở khoa học và khả năng khả thi trong việc thiết lập bản đồ mật độ sột trờn toàn lónh thổ Việt nam.

Mạng trạm ra đa thời tiết và sõn bay

Trạm ra đa thời tiết cú khả năng ghi nhận những đặc điểm cấu trỳc mõy qua giỏ trị phản hồi vụ tuyến từ cỏc hạt nước và cỏc tinh thể băng trong mõy. Cỏc nhà khớ tượng sẽ phõn tớch và phỏt hiện sớm những ổ mõy cú khả năng phỏt triển mạnh trong vựng bỏn kớnh quan trắc của ra đa, theo dừi sự phỏt triển của chỳng và đỏnh giỏ khả năng xuất hiện dụng, sột nhờ cỏc chỉ tiờu nhận biết hiện tượng. Hiện nay ở Việt Nam từ năm 2000 - 2001 đó cú 7 trạm ra đa thời tiết bao gồm 3 trạm (Phự liễn, Việt trỡ, Vinh) với thiết bị ra đa số hoỏ TRS - 2730 do Phỏp sản xuất; 3 trạm ra đa đốple, số hoỏ DWSR do Mỹ sản xuất (Tam kỳ, Nha trang và Thành phố Hồ Chớ Minh) với tớnh năng kỹ thuật khỏc nhau. Cỏc trạm đều cú bỏn kớnh quan trắc dụng hiệu quả là 240 km. Thời gian giữa hai kỳ quan trắc liờn tiếp là 3h. Tuỳ theo yờu cầu phục vụ trạm cú thể tiến hành tăng cường quan trắc tới 20 phỳt/lần. Tuy nhiờn cỏc trạm ra đa thời tiết hiện chưa phủ súng toàn bộ Việt Nam. Với quy hoạch mạng lưới trạm ra đa thời tiết gồm 12 trạm sẽ đỏp ứng được yờu cầu đú trong tương lai. Ngoài mạng lưới trạm rađa thời tiết nờu trờn, cũn cú cỏc ra đa thời tiết phục vụ ngành Hàng khụng tại Nội bài và Tõn sõn nhất hoạt động liờn

tục.

Mạng trạm đếm sột ở Việt nam

Cỏc dụng cụ nghiờn cứu dụng sột trong những năm gần đõy đó cú những bước tiến đỏng kể nhờ vào kỹ thuật điện tử tiờn tiến và kiến thức về dụng sột ngày càng tăng lờn. Trong năm 2001, phũng Vật lý Khớ quyển được trang bị hai thiết bị: thiết bị đếm số lần phúng điện trong mõy, mõy - mõy và mõy - đất (ESID) với cỏc bỏn kớnh hoạt động khỏc nhau, độ chớnh xỏc khỏ lớn và thiết bị đo cường độ điện trường (EFM). Kết hợp cỏc thiết bị này với ra đa thời tiết, cú thể tiến hành dự bỏo sột tại khu vực đặt mỏy trước thời gian khoảng nửa tiếng. Tuy nhiờn, với thiết bị hiện cú nờu trờn chỉ cú thể đặt tại một trạm và kiểm soỏt trong phạm vi khoảng 8000 km2. Ngoài hai thiết bị trờn, trong năm 2001 chỳng tụi cũng đó nhập thờm thiết bị định vị phúng điện khỏc để nghiờn cứu sột trong giai đoạn tới.

Đồng thời với việc sử dụng cỏc thiết bị mua sẵn, Phũng Vật lý khớ quyển (Viện Vật lý Địa cầu) đang thử nghiệm tự chế thiết bị định vị phúng điện, thiết bị đo cường độ điện trường, thiết bị đo biờn độ và độ dốc dũng sột và dự kiến đưa vào hoạt động năm 2002-2003. Mạng trạm dự kiến gồm 8 trạm trờn phạm vi cả nước.

Cỏc phương phỏp phũng chống sột

Cỏc phương phỏp phũng chống sột Trờn thế giới hiện nay, trải qua 250 năm kể từ khi Franklin đề xuất phương phỏp chống sột (PPCS), trong lĩnh vực phũng chống sột đó cú nhiều phương phỏp khỏc nhau được sử dụng. Nhiều dạng thiết bị phũng chống sột được tung ra trờn thị trường. Hiệu quả của nhiều phương phỏp cũn chưa rừ ràng, thậm chớ nhiều kết quả cũn đem lại hiệu quả khụng mong muốn. Sau

về vấn đề này.

Phương phỏp dựng lồng Farađõy:

Là lồng kim loại bao kớn khu vực bảo vệ. Theo lý thuyết súng điện từ thỡ đõy là phương phỏp lý tưởng để phũng chống sột. PPCS này được sử dụng bảo vệ một số khu vực đặc biệt như nơi chứa thuốc nổ, hạt nhõn. Tuy nhiờn phương phỏp này tốn kộm và khụng khả thi trờn thực tế ỏp dụng cho tất cả cỏc cụng trỡnh. Cú một số phương phỏp dạng này cần quan tõm khi tạo lồng Faraday khụng lý tưởng nhưng khỏ tốt trong phũng chống sột.

Phương phỏp chống sột truyền thống

Một phần của tài liệu Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng (Trang 67)