Hạn chế, nhƣợc điểm và khó khăn cịn tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty cổ phần đầu tư lạc hồng (Trang 55 - 75)

1 .Một số vấn đề chung về BCTCHN

2.2.1 .1Q trình phân cơng, phân nhiệm trong bộ máy kế toán

2.3.2 Hạn chế, nhƣợc điểm và khó khăn cịn tồn tại

Bên cạnh những ƣu điểm và thuận lợi trên, việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng ty cịn tồn tại những hạn chế, nhƣợc điểm và khó khăn cần phải khắc phục và hoàn thiện nhƣ sau :

- Độ tin cậy và mức độ kịp thời của dữ liệu phục vụ cho việc lập Báo cáo

tài chính hợp nhất chưa cao.

Mặc dù cơng ty mẹ có quy định rõ ràng thời hạn nộp Báo cáo tài chính của các cơng ty con nhƣng các cơng ty con đều nộp chậm trễ nên làm ảnh hƣởng đến việc tổng hợp số liệu của cả tập đoàn.

Hơn nữa, hệ thống báo cáo tài chính riêng của các cơng ty con trong tập đồn chƣa đƣợc kiểm tốn, cho nên mức độ trung thực và chính xác của dữ liệu mà kế tốn phản ánh trên báo cáo tài chính riêng của các cơng ty con sẽ không cao. Điều này sẽ dẫn đến sự thiếu đảm bảo về chất lƣợng nguồn dữ liệu đầu vào sử dụng để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất, vì vậy rất khó để tạo ra đƣợc một Báo cáo tài chính hợp nhất phản ánh trung thực, đáng tin cậy về thực trạng tình hình tài chính và tình hình hoạt động kinh doanh của cả tập đồn.

- Việc tổ chức thu thập thông tin phục vụ cho công tác lập Báo cáo tài

chính hợp nhất chưa đầy đủ

Kế tốn hợp nhất tại cơng ty mẹ đã thiết kế các mẫu biểu rất cần thiết cho việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất. Tuy nhiên, mẫu biểu đƣợc thiết kế quá đơn

giản, chƣa đầy đủ các chỉ tiêu. Bên cạnh đó, kế tốn cơng ty mẹ rất chủ quan trong việc thu thập dữ liệu, chủ yếu là liên lạc bằng điện thoại u cầu kế tốn cơng ty con cung cấp thông tin để phản ánh trực tiếp vào các mẫu biểu đã thiết kế sẵn. Tuy nhiên, hiện tại cơng ty chỉ lập Báo cáo tài chính hợp nhất năm khơng lập Báo cáo tài chính hợp nhất thep q, vì vậy dễ dẫn đến việc sai sót khi thu thập dữ liệu.

- Nguyên tắc tách lợi ích của cổ đơng thiểu số tại cơng ty không phù hợp

với thông tư 161/2007/TT-BTC

Việc tách lợi ích của cổ đơng thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo, kế toán hợp nhất tại công ty lấy số liệu cuối kỳ trong Bảng cân đối kế tốn riêng của cơng ty con trong kỳ báo cáo đƣa vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất. Đồng thời, đối với bút tốn ghi nhận lợi ích của cổ đơng thiểu số từ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, kế toán đã hạch toán tài khoản 900 cho chỉ tiêu Lợi ích của cổ đơng thiểu số. Nhƣ vậy cách hạch tốn này khơng phù hợp với thơng tƣ 161/2007/TT-BTC và sử dụng số tài khoản không đúng .

- Đánh giá lại các khoản đầu tư vào các công ty liên kết chưa phù hợp Mục đích của việc đánh giá lại khoản đầu tƣ vào các công ty liên kết theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu nhằm phản ánh chính xác giá trị khoản đầu tƣ tại thời điểm lập báo cáo, cho phép nhà đầu tƣ đánh giá đƣợc khả năng sinh lời và bức tranh tài chính có liên quan đến các khoản đầu tƣ.

Trong năm 2010, khoản đầu tƣ vào Bệnh Viện An Sinh đƣợc phản ánh theo phƣơng pháp giá gốc do chƣa thu thập đƣợc Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, báo cáo tài chính riêng của các công ty liên kết chƣa đƣợc kiểm toán. Hơn nữa, việc điều chỉnh khoản đầu tƣ vào công ty liên kết đến kỳ trƣớc kỳ báo cáo, nhƣng công ty đã điều chỉnh khoản đầu tƣ dựa vào Bảng cân đối kế tốn riêng của cơng ty liên kết trong kỳ báo cáo để điều chỉnh khoản đầu tƣ từ ngày mua đến kỳ trƣớc liền kề kỳ báo cáo. Những điều này dẫn đến việc đánh giá lại các khoản đầu tƣ vào công ty liên kết của công ty mẹ chƣa phù hợp.

- Phương pháp và kỹ thuật lập Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty cịn

Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty chủ yếu đƣợc lập thủ cơng bằng chƣơng trình excel,và cơng ty khơng có bộ phận chuyên trách kiểm soát nội bộ trong tồn bộ cơng ty. Vì vậy, số liệu kê khai của các đơn vị thành viên và của công ty mẹ thiếu trung trực và thiếu độ tin cậy làm ảnh hƣởng đến Báo cáo tài chính hợp nhất của tồn cơng ty .

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế, nhƣợc điểm và khó khăn

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tại những hạn chế, nhƣợc điểm và khó khăn trong q trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất của tồn cơng ty nhƣ đã trình bày ở trên. Liệt kê một số nguyên nhân chính nhƣ sau:

- Cơng ty mẹ chƣa có quy định chặt chẽ để bắt buộc kế tốn cơng ty con phải nộp báo cáo theo đúng thời hạn, vì thế kế tốn cơng ty con rất chủ quan dẫn đến sự chậm trễ trong việc lập báo cáo tài chính.

- Ban lãnh đạo của công ty mẹ và công ty con chƣa thực sự quan tâm và chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của chất lƣợng Báo cáo tài chính hợp nhất nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản lý của tập đoàn để ra quyết định kinh tế, mà cứ xem việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất chỉ để đối phó với các cơ quan nhà nƣớc nhƣ Sở Tài chính, Cơ quan Thuế, Cục Thống kê.. theo quy định của Nhà nƣớc.

- Công ty mẹ vẫn chƣa thiết lập bộ phận kế tốn lập báo cáo tài chính hợp nhất chuyên trách mà kiêm nhiệm của kế toán phần hành khác, nên kế tốn cơng ty mẹ chỉ thu thập thông tin định kỳ hàng năm điều này dễ dẫn đến thu thập dữ liệu bị thiếu sót.

- Chất lƣợng Báo cáo tài chính của các cơng ty con đóng vai trị quan trọng trong Báo cáo tài chính hợp nhất của cả tập đồn. Nhƣng Báo cáo tài chính riêng của hai cơng ty con chƣa đƣợc kiểm tốn khiến chất lƣợng Báo cáo tài chính hợp nhất chƣa đáng tin cậy.

- Hệ thống văn bản pháp lý hƣớng dẫn phƣơng pháp và kỹ thuật lập Báo cáo tài chính hợp nhất chƣa cụ thể khiến kế tốn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện các bút toán loại trừ.

- Các công ty con chƣa trang bị phần mềm kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính riêng, đồng thời cơng ty mẹ cũng chƣa trang bị phần mềm lập Báo cáo tài chính hợp nhất nên kế toán thu thập số liệu rất thủ cơng, khơng mang tính khoa học, điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến tiến độ và chất lƣợng Báo cáo tài chính hợp nhất.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Quá trình hợp nhất Báo cáo tài chính cịn rất phức tạp và khó khăn đối với các tập đồn nói chung và đối với Cơng ty CP Đầu tƣ Lạc Hồng nói riêng. Mặc dù vậy nhƣng cho đến nay, công ty đã lập đƣợc Báo cáo tài chính hợp nhất cho các niên độ 2008, 2009, 2010.

. Về cơ bản Báo cáo tài chính của cơng ty đã tn thủ theo đúng chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan, đã thực hiện các bút toán điều chỉnh loại trừ theo hƣớng dẫn của thông tƣ 161/2007/TT-BTC . Nói chung, cơng ty khơng xảy ra các giao dịch mua bán nội bộ tập đoàn nên khi thực hiện các bút toán loại trừ cũng đơn giản.Tuy nhiên, việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính nhƣ :

- Độ tin cậy và mức độ kịp thời của dữ liệu phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất chƣa cao.

- Việc tổ chức thu thập thông tin phục vụ cho cơng tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất chƣa đầy đủ

- Đánh giá lại các khoản đầu tƣ vào các cơng ty liên kết chƣa chính xác - Việc ghi nhận lợi ích của cổ đơng thiểu số trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất không phù hợp

- Phƣơng pháp và kỹ thuật lập Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty cịn rất thủ công và khơng chặt chẽ

Để hệ thống báo cái tài chính hợp nhất của Cơng ty CP Đầu Tƣ Lạc Hồng phản ánh trung thực và hợp lý thì những nhƣợc điểm còn tồn tại phải dần hồn thiện, điều này sẽ đƣợc trình bày phần tiếp theo của đề tài.

3 CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CƠNG TY CP ĐẦU TƢ LẠC HỒNG

3.1 Quan điểm hoàn thiện

3.1.1 Phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế tốn Việt Nam, hịa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế

Báo cáo tài chính là cơng cụ để truyền tải thơng tin cần thiết về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và những biến động về tài chính của một doanh nghiệp hay các tập đồn kinh tế. Nó là tâm điểm cho các đối tƣợng sử dụng bên trong và bên ngoài tổ chức. Những thơng tin trên Báo cáo tài chính gắn liền với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, vì vậy việc thiết lập báo cáo tài chính phải rõ ràng, chính xác, đồng thời phải phù hợp với Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán Việt Nam và các văn bản pháp lý liên quan để đảm bảo tính tn thủ khơng làm ảnh hƣởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính.

Đồng thời, phải hịa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế ở một số điểm cần thiết nhƣ : thống nhất chính sách kế tốn giữa cơng ty mẹ và công ty con, áp dụng các phƣơng pháp đo lƣờng giá trị để đánh giá các khoản đầu tƣ..., để bảo đảm tính thích hợp của thơng tin trên Báo cáo tài chính.

3.1.2 Phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu sử dụng thông tin

Muốn thiết lập hệ thống cung cấp thông tin hiệu quả, điều cần thiết là phải thiết lập sao cho phù hợp với việc thiết lập đặc điểm mơ hình hoạt động kinh doanh của tập đoàn (ngành nghề kinh doanh, mối quan hệ với các đối tác kinh tế, mối quan hệ với các đơn vị thành viên trong tập đoàn, phƣơng án kinh doanh...) và phù hợp với các yêu cầu sử dụng thông tin của nhà quản lý, nhà đầu tƣ, chủ nợ và các đối tƣợng có liên quan khác nhằm tăng cƣờng tính hữu ích thơng tin cho các đối tƣợng sử dụng.

3.2 Giải pháp hồn thiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng ty CP Đầu Tƣ Lạc Hồng

3.2.1 Giải pháp liên quan đến nội dung tổ chức cơng tác kế tốn - Thành lập bộ phận kế toán chuyên trách lập BCTCHN

Quy trình lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất rất khó và phức tạp nên địi hỏi phải cần những ngƣời kế tốn có trình độ cao và kinh nghiệm trong việc hợp nhất. Nhƣng cho đến nay, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Lạc Hồng vẫn chƣa thiết lập một bộ phận kế toán chuyên trách trong việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất mà kế tốn hợp nhất tại công ty đang phụ trách các phần hành khác và kiêm nhiệm thêm công việc hợp nhất Báo cáo tài chính. Điều này làm cho chất lƣợng Báo cáo tài chính hợp nhất cịn tồn tại nhiều hạn chế.

Để Báo cáo tài chính hợp nhất phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh thì Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Lạc Hồng phải thiết lập riêng một bộ phận kế toán chuyên phụ trách lập báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng ty mẹ và một vài kế tốn tại cơng ty con chun phục vụ cung cấp thông tin hợp nhất.

- Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán chuyên trách lập Báo cáo tài chính hợp nhất

Theo mơ hình hoạt động kinh doanh hiện tại của cơng ty thì cần một kế tốn chun trách lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng ty mẹ, thực hiện những công việc cụ thể nhƣ sau:

+ Chịu trách nhiệm trƣớc kế tốn trƣởng cơng ty mẹ về việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất, hàng tháng thu thập số liệu từ các kế toán khác trong bộ phận và cuối năm lập Báo cáo tài chính hợp nhất.

+ Theo dõi phần cổ tức chi trả cho cổ đông thiểu số.

+ Thu thập và xử lý số liệu từ các cơng ty con về tình hình thanh tốn cơng nợ nội bộ phát sinh trong tập đoàn.

+ Theo dõi các giao dịch bán hàng hóa nội bộ phát sinh trong tập đồn để lập các bút tốn điều chỉnh và loại trừ liên quan đến các chỉ tiêu doanh thu, giá vốn, lãi lỗ phát sinh từ việc mua bán hàng hóa nội bộ, theo dõi hàng tồn kho nội bộ cuối kỳ, thuế TNDN hoãn lại và việc hoàn nhập thuế này liên quan đến mua bán hàng hóa nội bộ (nếu có)

+ Tuy cơng ty chƣa phát sinh nhƣng việc theo dõi các giao dịch bán TSCĐ nội bộ và TSCĐ hình thành từ hàng hóa từ các năm phát sinh trong tập đồn khơng hề đơn giản để lập các bút toán điều chỉnh và loại trừ, rắc rối nhất là liên quan đến các chỉ tiêu phần thuế TNDN hoãn lại và việc hoàn nhập thuế này liên quan đến mua bán hàng hóa nội bộ.

Kế tốn tại cơng ty con : kế tốn hợp nhất tại công ty mẹ muốn lập Báo cáo tài chính hợp nhất trung thực, hợp lý và khách quan thì phải phụ thuộc rất lớn vào khả năng cung cấp thơng tin của kế tốn tổng hợp từ các cơng ty con. Vì vậy mỗi công ty con đều phải thiết lập một kế tốn chun trách nhằm cung cấp thơng tin cho công ty mẹ để phục vụ cho công việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất.

3.2.2 Giải pháp liên quan đến phƣơng pháp đo lƣờng giá trị

Đối với khoản đầu tƣ cơng ty liên kết thì ngồi việc thu thập, ghi chép, phản ánh vào các tài khoản 223 “Đầu tƣ vào cơng ty liên kết” thì kế tốn cần theo dõi sự biến động của giá trị các khoản đầu tƣ bắt đầu từ ngày đầu tƣ đến thời điểm lập báo cáo của năm hiện tại, giúp nhà đầu tƣ đánh giá đƣợc khả năng sinh lời và bức tranh tài chính có liên quan đến các khoản đầu tƣ này. Theo chuẩn mực VAS 07 „ Kế toán các khoản đầu tƣ vào công ty liên kết” và thông tƣ hƣớng dẫn 161/2007/TT-BTC, để đánh giá đƣợc sự biến động này thì vào cuối kỳ kế tốn, khi lập và trình bảy Báo cáo tài chính hợp nhất thì giá trị khoản đầu tƣ vào công ty liên kết phải đƣợc điều chỉnh từ phƣơng pháp giá gốc sang phƣơng pháp vốn chủ sở hữu theo trình tự nhƣ sau:

- Điều chỉnh phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết từ sau ngày đầu tƣ và các khoản điều chỉnh khác đã ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất từ các kỳ kế toán trƣớc;

Mặc dù, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Lạc Hồng đã điều chỉnh phần lãi lỗ trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất nhƣng điều chỉnh khơng phù hợp vì cơng ty đã thu thập số liệu từ Bảng cân đối kế tốn riêng của các cơng ty liên kết trong kỳ báo cáo để điều chỉnh, điều này dẫn đến hai trƣờng hợp : thứ nhất là nếu công ty liên kết trong kỳ có lãi thì giá trị đầu tƣ sẽ bị thổi phồng, thứ hai là nếu công ty liên kết trong kỳ bị lỗ thì giá trị đầu tƣ sẽ bị giảm có thể gấp đơi . Theo tác giả thì khoản điều chỉnh phần lãi lỗ trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất phải căn cứ vào Bảng cân đối kế toán hợp nhất từ các kỳ kế toán trƣớc.

- Điều chỉnh phần lãi hoặc lỗ trong kỳ báo cáo của nhà đầu tƣ trong công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty cổ phần đầu tư lạc hồng (Trang 55 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)