Yêu cầu đốI vớI thiết bị tàu lướI rê

Một phần của tài liệu thiết kế trang bị động lực tàu đánh cá lưới rê, vỏ gỗ, hoạt động xa bờ ở khu vực phú yên (Trang 25 - 26)

Tàu đánh cá lưới rê cĩ chếđộ hoạt động thay đổi khi đánh bắt: thả lưới, thả trơi tàu cùng với lưới và thu lưới. Ngồi ra cịn phải kểđến chếđộ hàng hải tự do đi về cảng.

Máy chính của tàu Chủ yếu làm việc khi chạy hành trình, di chuyển ngư trường (tìm cá), khi thả lưới và thu lưới. Đơi khi máy chính cũng làm việc trong giai đoạn trơi tàu đểđiều chỉnh hướng và độ căng của lưới.

Do vậy thiết bị động lực tàu lưới rê phải đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật và vận hành cơ bản sau:

+ Hiệu quả kinh tế cao, trong phạm vi tải rộng, nghĩa là cĩ hiệu suất cao ở nhiều chếđộ hoạt động; chi phí cho đĩng mới và các chi phí nĩ phải tối ưu.

+ Cĩ hiệu quả cao trong quá trình biến nhiệt năng thành cơ năng.

+ TBNL tàu phải tin cậy nghĩa là cĩ xác suất làm việc khơng hỏng hĩc, địi hỏi thời gian khắc phục trục trặc là ít nhất, đảm bảo khả năng làm việc trong các trường hợp sự cố.

+ TBNL tàu khi làm việc khơng gây độc hại đến người vận hành và khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

+ Tổ hợp Máy - Chân Vịt cần cĩ tính cơ động cao nhằm bảo đảm sự hoạt động an tồn của tàu với cơng cụđánh bắt. Đặc biệt máy chính cĩ khả năng tăng tốc cao. Hệ thống khởi động đảo chiều cĩ thể tạo ra mơmen hãm lớn, cịn bộ phận đảo chiều của tổ hợp Máy - Chân vịt phải cĩ mơmen quán tính nhỏ, để tạo cho tàu cĩ khả năng chạy ở tốc độ thấp phù hợp với yêu cầu thu lưới và thả lưới.

+ Máy chính, máy phát điện tàu và cơng suất của chúng phải được chọn sao cho hệ số sử dụng cơng suất của chúng cao nhất ở tất cả các chếđộ hoạt động của tàu.

Một phần của tài liệu thiết kế trang bị động lực tàu đánh cá lưới rê, vỏ gỗ, hoạt động xa bờ ở khu vực phú yên (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)