6. Bố cục của ñề tài
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài
+ Khung cảnh kinh tế: Trong giai ñoạn kinh tế suy thoái hay bất ổn có chiều hướng ñi xuống, các công ty cần phải duy trì lực lượng lao ñộng có tay nghề, một mặt phải giảm chi phí lao ñộng và ngược lại thì mở rộng sản xuất tăng cường ñào tạo, phát triển huấn luyện cho nhân viên. Việc mở rộng này ñòi hỏi công ty phải tuyển thêm người có trình ñộ, ñòi hỏi tăng lương thu hút nhân tài...
+ Môi trường khoa học-công nghệ: Nền kinh tế thế giới ñang phát triển với tốc ñộ cao với sự bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật. Để tiến kịp sự phát triển của thế giới các doanh nghiệp phải có chiến lược ñào tạo và phát triển con người nắm bắt ñược những thành tựu mới nhất của công nghệ, sử dụng ñược công nghệ
nghiệp [14] . Sự thay ñổi khoa học kỹ thuật này ñòi hỏi phải có thêm nhân viên mới và việc tuyển mộ những người này không phải là dễ. Mặt khác, có một số
công việc hoặc một số khả năng không còn cần thiết nữa. Do ñó, công ty phải
ñào tạo lại lực lượng lao ñộng của mình....
+ Nhân khẩu học: Nước ta là một nước nặng về nông nghiệp. Nền kinh tế ñang dần chuyển sang nền kinh tế thị trường trong khi ñó dân số lại phát triển rất nhanh. Lực lượng lao ñộng cần việc làm ngày càng ñông. Việt Nam cũng ñang bước vào quá trình hội nhập nên cũng thiếu nhiều lao ñộng lành nghề, chuyên viên và cán bộ quản lý giỏi. Lao ñộng nữ lại chiếm nhiều trong lực lượng lao ñộng xã hội, do vậy khi các doanh nghiệp số lao ñộng nữ chiếm tỷ lệ cao cũng ít nhiều ảnh hưởng ñến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, chưa xét ñến khả năng hay năng suất lao ñộng mà chỉ xét ñến chếñộ “nghỉ sinh, con ñau mẹ nghỉ...” và chính ñiều này mà các nhà quản trị nguồn nhân lực cần quan tâm.
+ Luật lệ nhà nước: Luật lao ñộng của nước ta ñã ñược ban hành và áp dụng. Chúng ta có luật lao ñộng ñối với nhân viên việt Nam làm trong các doanh nghiệp
ñầu tư, liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài. Rõ ràng luật lệ nhà nước ảnh hưởng
ñến việc phát triển nguồn nhân lực. Hệ thống pháp luật buộc các doanh nghiệp ngày càng quan tâm ñến quyền lợi của nhân viên và môi trường sinh thái.
+ Văn hóa xã hội: Môi trường văn hóa trong và ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng ít nhiều ñến công tác ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Trong một nền văn hóa xã hội có quá nhiều ñẳng cấp, nấc thang giá trị
xã hội không theo kịp với ñà phát triển của thời ñại, rõ ràng nó kìm hãm, không cung cấp nhân tài cho tổ chức. Tại Việt Nam, nhiều gia ñình còn nặng về phong kiến, người chủ gia ñình - thường là người ñàn ông - hầu như quyết ñịnh mọi việc
và người phụ nữ thường là thụ ñộng chấp nhận. Điều này ñưa ñến hậu quả là bầu không khí văn hóa công ty cũng khó lòng năng ñộng ñược.
+ Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, nhà quản trị không phải chỉ
cạnh tranh thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà bỏ quên cạnh tranh về nguồn nhân lực. Nhân lực là nguồn tài nguyên quý giá do vậy các công ty cần phải có có khả năng hình thành, duy trì và phát triển. Để thực hiện ñược ñiều trên các doanh nghiệp phải có các chính sách nhân sự hợp lý, có chế ñộ chính sách lương bổng, cải tiến môi trường làm việc, cải tiến chếñộ phúc lợi....