Quốc gia Số phát minh đạt giải năm 2006
Hàn Quốc 102.633 Trung Quốc 26.292 Singapo 995 Thái Lan 158 Malaysia 147 Philippin 76 Việt Nam 0
(Nguồn: Harvard Kennedy School, Vietnamese Higher Education [29]) 13-24
25-34 trên 34
b) Số lượng trường đại học gia tăng:
Số lượng trường đại học cao đẳng không ngừng tăng lên từ năm học 2009- 2010 đến năm học 2011-2012. Tuy nhiên, trước thực trạng các trường đại học mở tràn lan, nhiều trường không quan tâm đến chất lượng đào tạo, và không tuyển được sinh viên, nên Nhà nước đã thắt chặt chỉ tiêu tuyển sinh, cũng như cắt giảm một số trường không đạt chỉ tiêu.[17]
Biểu đồ 2.15: Số trường đại học cao đẳng của Việt Nam
(Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo [15])
2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh a) Đối thủ cạnh tranh chính a) Đối thủ cạnh tranh chính
Đối thủ cạnh tranh chính là trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Được thành lập năm 1957, đây là một trường đại học công lập chuyên đào tạo về lĩnh vực kỹ thuật khá uy tín ở khu vực phía Nam, trực thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Những điểm mạnh của trường đại học Bách Khoa so với đại học Sư phạm Kỹ thuật
- Nguồn nhân lực dồi dào, với hơn 1418 nhân viên, bao gồm 1038 giảng viên. Trong đó: giáo sư và phó giáo sư: 8%, tiến sĩ: 65%. (tính đến tháng 5- 2012),trong khi trường đại học Sư phạm Kỹ thuật khơng có phó giáo sư và phó giáo sư chỉ chiếm hơn 1,5%.
- Thương hiệu mạnh
- Có nhiều mối quan hệ, liên kết quốc tế
376 386 419 412 573 0 200 400 600 800 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2020
số trường đại học cao đẳng
Những điểm mạnh của trường đại học Sư phạm Kỹ thuật so với đại học Bách Khoa
- Vị trí thuận lợi
- Học phí thấp hơn, với mức học phí khoảng 90-110.000 đồng/ tín chỉ, trong khi học phí đại học Bách Khoa là 105-125.000 đồng/ tín chỉ.
- Đa dạng các ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt có ngành sư phạm kỹ thuật là một trong những ngành chủ lực của trường đang rất được Nhà nước hỗ trợ.
Biểu đồ 2.16: Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường đại học
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Biểu đồ 2.17: Số hồ sơ nộp vào các trường trong các đợt tuyển sinh đại học
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
b) Các đối thủ và sản phẩm thay thế khác:
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế về tên tuổi lâu đời cũng như học phí thấp hơn nhiều. Cụ thể, học phí các trường cơng lập chỉ khoảng 3- 5 triệu/ học kỳ thì học phí của các trường ngồi cơng lập như đại học Cơng nghệ Sài Gịn: 6-8 triệu/ học kỳ, đại học Hồng Bàng: 7-9 triệu/ học kỳ.
3300 3500 3800 4100 3950 3950 0 1000 2000 3000 4000 5000 2011-2012 2012-2013 2013-2014 ĐH SPKT Tp. HCM ĐH Bách Khoa Tp. HCM 15397 20786 28400 11875 14035 15285 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2011-2012 2012-2013 2013-2014 ĐH SPKT Tp. HCM ĐH Bách Khoa Tp. HCM
Bên cạnh đó, trường cũng chịu áp lực cạnh tranh từ các trường khác như đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, đại học Sư phạm, đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, các trường trung cấp, và các trung tâm đào tạo khác.
Ngoài ra, trường cũng bị cạnh tranh bởi một số trường khác đối với các lớp chuyên đề, cụ thể như:
- Các lớp nghiệp vụ sư phạm: cạnh tranh với đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
- Các lớp bồi dưỡng tiếng Anh: cạnh tranh với trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm ngoại ngữ, v.v...
- Các lớp chuyên đề kinh tế: cạnh tranh với trung tâm đào tạo bồi dưỡng về kinh tế của Đại học kinh tế, trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, v.v…
c) Xu hướng cạnh tranh toàn cầu trong giáo dục:
Có thể thấy q trình tồn cầu hóa đang diễn ra trên khắp các quốc gia, và giáo dục cũng không là ngoại lệ. Cùng với xu hướng tồn cầu hóa, các trường đại học ngày càng phải cạnh tranh nhiều hơn. [30]
Nhiều trường đại học tìm cách thống nhất những lợi ích chung để chuyển từ cạnh tranh sang hợp tác, như đại học Harvard và Massachusetts (MIT) kết hợp trong dự án Edx, hay đại học Birmingham và Nottingham (Anh) đã cùng phát triển chương trình đào tạo và nghiên cứu tại Braxin.
2.3.2.3 Khách hàng:
a) Số lượng sinh viên dự thi vào đại học, cao đẳng ngày càng tăng:
Trong những năm qua, số lượng sinh viên cao đẳng, đại học tăng lên nhanh chóng. Riêng khoảng thời gian từ năm 2001 đến 2007, tổng số sinh viên đại học cao đẳng tại Việt Nam tăng 1,5 lần. Trong khi đó, tổng ngân sách Nhà nước dành cho đại học cao đẳng lại tăng 3,96 lần.
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2001-2002 03-04 05-06 07-08 09-10 11-12 số sinh viên
Biểu đồ 2.18: Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng qua các năm
(Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo [15])
b) Nhu cầu đào tạo giáo viên dạy nghề tăng mạnh:
Theo báo của trường đại học Sư phạm Kỹ thuật, hiện cả nước chỉ mới có 8000 giáo viên dạy nghề, trong khi nhu cầu hiện cần đến trên 16.000 giáo viên. Tỉ lệ giáo viên trên học sinh hiện cũng rất cao: 1/28. Như vậy có thể thấy rằng nhu cầu giáo viên dạy nghề hiện nay đang rất cao, trong khi số trường đại học đào tạo giáo viên dạy nghề hiện nay khá ít.
c) Chi phí học đại học tăng
Với lộ trình tăng học phí, chi phí học đại học đang ngày càng tăng và trở thành áp lực với nhiều hộ gia đình.
Bảng 2.19: Quy định mức học phí của Bộ Giáo dục và đào tạo đối với các trường công lập (Đơn vị: nghìn đồng/tháng/sinh viên)
Nhóm ngành 2010-11 2011-12 2012-13 2013-14 2014- 15
1.Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản 290 355 420 485 550 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch 310 395 480 565 650 3. Y dược 340 455 570 685 800
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo [20]
Nghiên cứu “Cơ chế phân bổ ngân sách cho giao dục đại học công lập, hiện trạng và khuyến nghị” (2012) của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh và đồng sự cho thấy, chi phí trung bình của một sinh viên theo học đại học công lập là 560.000 đồng và ngồi cơng lập là 2.395.980 đồng/tháng, chiếm 97% hoặc 122% (tùy theo trường cơng lập/ngồi cơng lập) thu nhập bình qn đầu người của nhóm thu nhập thấp, và chiếm 38,5% hoặc 58,6% của nhóm thu nhập trung bình tại Việt Nam. [17]
d) Nhu cầu học tập kiến thức chuyên ngành và kỹ năng mềm:
Khủng hoảng kinh tế đã đặt các trường vào tình trạng phải cạnh tranh khốc liệt và cố gắng cung cấp tất cả những dịch vụ chất lượng tốt nhất với khách hàng. Chính vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng khó khăn, và các trường đại học phải cải tiến chương trình của mình theo hướng cập nhật các kiến thức chuyên ngành và rèn luyện các kỹ năng mềm cho sinh viên. Điều này giúp sinh viên ra trường dễ tìm được việc làm, nhờ đó khẳng định chất lượng đào tạo của trường.
e) Nhu cầu giáo dục trực tuyến:
Khủng hoảng kinh tế đã làm tăng nhu cầu học trực tuyến bởi sự cắt giảm chi phí so với học phí tại các trường học, và tính tiện ích của nó.
Elizabeth Child (2010) đã chỉ ra hơn 66% các trường đại học cho biết nhu cầu tham gia các khóa học trực tuyến hiện tại đã tăng thêm 73% và nhu cầu tham gia các khóa học trực tuyến mới đang gia tăng nhanh chóng. [26]
f) Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học:
Bảng 2.20: Mơ hình ra quyết định của người tiêu dùng và quyết định chọn trường của sinh viên
Tác giả Mơ hình ra quyết định
Hanson và Litten (1982) Quyết định vào đại học Thu thập thông tin Nộp đơn Kotler và Fox (1985) Quyết định vào đại học Thu thập thông tin Đánh giá các lựa chọn Ra quyết định Kotler và Keller (2009) Nhận diện vấn đề Thu thập thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định Xác lập hành vi (Nguồn: Kusumawati (2010) [26])
Trước tình trạng khủng hoảng kinh tế, nạn thất nghiệp, và những yêu cầu ngày càng cao về tri thức và kỹ năng từ doanh nghiệp, quyết định chọn trường đại học/ cao đẳng của học sinh trung học phổ thông bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, và quá trình đưa ra quyết định chọn trường đại học cũng khá phức tạp.
Nghiên cứu của trần Văn Quí, và Cao Hào Thi (2009), cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh [8], gồm:
- Yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai: thí sinh rất quan tâm khả năng tìm kiếm việc làm sau khi ra trường.
- Yếu tố đặc điểm cố định của trường: uy tín, cơ sở vật chất, vị trí địa lý - Yếu tố về bản thân: khả năng tài chính, năng khiếu, đam mê của thí sinh - Yếu tố những người liên quan: như bạn bè, cha mẹ, những người đi trước - Yếu tố thơng tin có sẵn: liên quan đến cơng tác tư vấn thông tin, ngành học,
chỉ tiêu tuyển sinh, ngành đào tạo, v.v...
2.4 Phân tích SWOT đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh: Điểm mạnh: Điểm mạnh:
-Là trường công lập, nên trường nhận được những hỗ trợ về tài chính của Nhà nước. -Là một trong những trường cơng lập có uy tín.
-Trường có quan tâm cập nhật chương trình đào tạo.
-Trường nhận được nhiều hỗ trợ của các doanh nghiệp để cải thiện cơ sở vật chất. -Mức học phí đại trà nằm trong khung quy định của Nhà nước, và được đánh giá là phù hợp.
-Trường có quan tâm và nhận thức được ý nghĩa của các hoạt động marketing. -Trường hợp tác rộng rãi với nhiều trường bạn trong nước và quốc tế.
Điểm yếu:
- Nguồn nhân lực cịn hạn chế về trình độ so với các trường khác như đại học Bách
Khoa thành phố Hồ Chí Minh.
-Chính sách quản lý của trường cịn bất cập, chưa thúc đẩy được nhân viên và giảng viên nâng cao hiệu quả làm việc.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học còn hạn chế, và chưa thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong giảng viên.
Cơ hội:
-Việt Nam là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu học tập cao.
-Sự phát triển khoa học công nghệ và mạng xã hội, cho thấy vai trò quan trọng của khối ngành kỹ thuật trong sự phát triển chung của xã hội, và mở ra những các thức mới để giảng viên và sinh viên giảng dạy và học tập.
-Xu hướng hội nhập toàn cầu mở ra nhiều cơ hội học tập và phát triển
-Quy định tăng học phí của Nhà nước và xu hướng tăng học phí chung của các trường đại học, giúp trường có thêm nguồn thu cho các hoạt động của mình.
Thách thức:
-Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến khả năng chi trả đóng học phí của sinh viên, và ngân sách Nhà nước dành cho các trường cơng lập.
-Chính sách Nhà nước cịn ràng buộc nhiều, chưa tạo sự tự chủ cho các trường.
-Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các trường đại học trong nước và quốc tế, cũng như các trung tâm đào tạo.
-Nhu cầu của người học và phụ huynh ngày càng đa dạng, đòi hỏi các trường phải nâng cao chất lượng đào tạo.
-Yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với người dự tuyển (sinh viên đầu ra) cũng ngày càng cao, do áp lực cạnh tranh gắt, và sự hội nhập kinh tế, xã hội.
Bảng 3.1: Ma trận SWOT của trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Chí Minh
SWOT CƠ HỘI (O)
-O1: cơ cấu dân số trẻ -O2: sự phát triển khoa học công nghệ và mạng xã hội -O3: xu hướng hội nhập toàn cầu mở ra nhiều cơ hội học tập và phát triển
-O4: xu hướng tăng học phí
THÁCH THỨC (T)
-T1: khủng hoảng kinh tế -T2: chính sách Nhà nước -T3: mức độ cạnh tranh giữa các trường đại học
-T4: nhu cầu của người học ngày càng đa dạng
-T5: yêu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng về trình độ, kỹ năng nguồn nhân lực
ĐIỂM MẠNH (S)
-S1: được hỗ trợ tài chính của Nhà nước
-S2: chương trình đào tạo được cập nhật
-S3: cơ sở vật chất không ngừng được nâng cao
-S4: học phí phù hợp
-S5: các hoạt động quảng bá hình ảnh được quan tâm -S6: hoạt động liên kết, hợp tác được quan tâm
KẾT HỢP SO
*S2S5+O3
=> giải pháp cập nhật chương trình đào tạo
*S5+O1O2 => giải pháp đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, chú trọng mạng xã hội *S4+O4 => giải pháp về học phí, học bổng KẾT HỢP ST *S5+T4T3T5
=> giải pháp nghiên cứu tìm hiểu thị trường.
*S6+T1T3T4T5
=> giải pháp đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học ĐIỂM YẾU (W) -W1: trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế -W2: chính sách quản lý của trường cịn bất cập
-W3: hoạt động nghiên cứu khoa học còn hạn chế
KẾT HỢP WO
*W1W2+O3
=> giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực *W2W3+O2O3
=> giải pháp đầu tư nghiên cứu khoa học
KẾT HỢP WT
*W2+T2T3T4
=> giải pháp hồn thiện các chính sách quản lý của trường để phục vụ người học
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả tháng 9/2013)
Qua phân tích ma trận SWOT, ta thấy có 4 nhóm giải pháp, với 8 giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại trường, được liệt kê như sau:
Nhóm giải pháp điểm mạnh- cơ hội (S-O)
Nhà trường cần cập nhật chương trình đào tạo, để đảm bảo đào tạo kiến thức và kỹ năng cho sinh viên phù hợp với nhu cầu xã hội. Bên cạnh đó, nhà trường cũng cần quảng bá thương hiệu, trong đó chú trọng quảng bá qua mạng xã hội, và cung cấp những thơng tin học phí, học bổng để thu hút học viên.
Nhóm giải pháp điểm mạnh- thách thức (S-T)
Nhà trường cần đẩy mạnh việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường, để tìm hiểu nhu cầu sinh viên và phụ huynh, và cố gắng đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của họ, trong đó đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế để có những chương trình đào tạo chất lượng cao.
Nhóm giải pháp điểm yếu- cơ hội (W-O)
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết và quan trọng với bất kỳ một trường đại học nào, vì vậy trường cần có những cơ chế khuyến khích và bắt buộc nhân viên, giảng viên nân cao trình độ và có cơ chế thăng tiến rõ ràng, cũng như có những chính sách để khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học.
Nhóm giải pháp điểm yếu- thách thức (W-T)
Người học là khách hàng, vì vậy, trường cần phải hồn thiện các chính sách quản lý để phục vụ người học tốt nhất, thơng qua những điều cơ bản nhất chính là cải thiện cách thức và thái độ phục vụ, hỗ trợ người học.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này, người nghiên cứu đã tìm hiểu và phân tích thực trạng hoạt động marketing tại đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Trong những năm qua, nhà trường đã nhận thấy tầm quan trọng của marketing, và đã thực hiện các hoạt động marketing như quảng bá hình ảnh nhằm thu hút thí sinh, tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi để giải đáp những thắc mắc của học sinh, sinh viên.
Bên cạnh đó, trường cũng khơng ngừng nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đầu tư cơ sở vật chất, và đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ hoạt động dạy học, tạo động