Giải pháp mở rộng mạng lưới và các điểm giao dịch thuận lợi cho khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 102 - 103)

- Thực hiện phân khúc thị trường: BIDVHCM cần xây dựng chính sách phân

3.2.2.8. Giải pháp mở rộng mạng lưới và các điểm giao dịch thuận lợi cho khách hàng

ứng được các điều kiện vay vốn được quy định cụ thể. Khi đã chấm điểm, xếp hạng

khách hàng, BIDV-HCM xác định rõ các đối tượng:

+ Mở rộng quan hệ tín dụng (ở 3 nhóm đầu AAA, AA, A); + Duy trì quan hệ tín dụng (ở các nhóm BBB, BB);

+ Hạn chế cấp tín dụng (các nhóm cịn lại).

- Chính sách bảo đảm tiền vay: quy định mức cho vay khơng có tài sản đảm

bảo, hoặc tỷ lệ tài sản đảm bảo bắt buộc của từng đối tượng khách hàng, theo hướng khách hàng có xếp hạng càng cao thì mức cho vay khơng có tài đảm bảo càng cao hoặc tỷ lệ tài sản đảm bảo tối thiểu càng thấp.

- Về chính sách định giá tiền vay: việc xác định giá cho các khoản tín dụng đối với một khách hàng phải trên cơ sở khả năng sinh lời tổng thể của khách hàng tại ngân hàng. Tuy nhiên, về nguyên tắc, lãi suất cho vay phải tăng cùng với mức độ rủi ro của khách hàng, thơng thường khách hàng có chấm điểm xếp hạng càng thấp có lãi suất càng cao.

Tóm lại, chính sách khách hàng áp dụng cho từng nhóm khách hàng với các mức xếp hạng khác nhau, được ngân hàng quy định cụ thể trong từng thời kỳ, tùy theo chiến lược của ngân hàng và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. BIDV- HCM xây dựng chính sách khách hàng nhằm quy định thống nhất cách ứng xử minh bạch, công khai trong mối quan hệ đối với khách hàng, việc áp dụng phù hợp với từng nhóm khách hàng giúp nâng cao hiệu quả, đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững của BIDV-HCM.

3.2.2.8. Giải pháp mở rộng mạng lưới và các điểm giao dịch thuận lợi cho khách hàng khách hàng

TDBL chỉ áp dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình nên mạng lưới kênh phân phối đóng vai trị hết sức quan trọng. Đó là khả năng tiếp cận sản phẩm, dịch

vụ của ngân hàng cho khách hàng tại mọi lúc, mọi nơi, mọi cách. Vậy nên việc mở rộng mạng lưới và các kênh phân phối có ý nghĩa quyết định trong cạnh tranh hoạt

- Mở rộng và nâng cao chất lượng của các phòng giao dịch. Kênh giao dịch chủ yếu hiện nay của chi nhánh đối với khách hàng chính là phịng giao dịch và tại trụ sở chi nhánh. Do vậy việc nâng cao và mở rộng thêm chất lượng, số lượng các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh chính là nhân tố chủ đạo trong việc mở rộng TDBL trong thời điểm hiện nay. Việc hoàn thiện và mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch của chi nhánh phải dựa trên nguyên tắc chiếm lĩnh địa bàn, đưa các điểm giao dịch gần dân, sát dân và tiện lợi cho giao dịch của khách hàng cá nhân.

- Tăng cường thêm các kênh phân phối hiện đại. Hiện tại, các kênh phân phối này có vai trị chưa tương xứng với mức chi phí đầu tư nhưng về lâu dài thì đây chính là nguồn sống của ngân hàng hiện đại trong tương lai, do đó đầu tư cho kênh phân phối này chính là sự đầu tư thông minh cho tương lai. Hiện tại chi nhánh có thể thực hiện những cơng việc trong khả năng của mình như hiện đại hóa các máy ATM, tăng hiệu quả hoạt động của chúng, mở rộng các điểm chấp nhận thẻ POS… nâng cấp đường truyền, máy chủ để khách hàng có thể dễ dàng truy vấn tài khoản

của mình, tăng mức độ bảo mật thông tin hơn nữa để tạo sự an tâm cho khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)